190-2016 - page 7

7
THỨHAI
18-7-2016
Bạn đọc
Nhàhàng,kháchsạncónên
miễnphí chokháchđi vệsinh?
S
ở Du lịch TP.HCM vừa đề
xuất UBND TP hai phương
án xã hội hóa nhà vệ sinh
(NVS) công cộng phục vụ miễn
phí người dânvàdukhách trênđịa
bàn TP (báo
Pháp Luật TP.HCM
ngày 15-7 đã thông tin). Bạn đọc
đã có nhiều ý kiến góp ý cho hai
phương án trên.
Thiếu trân trọng nhữnggì
khôngmất tiền
•Tronghaiphươngán, tôi rấtủng
hộviệcvậnđộngdoanhnghiệp(DN),
hộkinhdoanhnhàhàng,kháchsạn,
quáncàphê, cửahàngxăngdầu…
treo bảng hiệu cho du khách sử
dụngNVSsẵncó.Tuyvậy, theo tôi
không nênmiễn phí. Nghe thì có
vẻ íchkỷvà tạocảmgiáckhóchịu
nhưng tôinghĩphảinhìnởhaimặt:
ý thức của du khách và người dân
vãng lai; sự tôn trọngquyền lợiđối
vớiDN thực hiện cuộc vận động.
Thứnhất,ý thứcnhiềungườiViệt
mình rất kém. CácNVS trong sân
bay, nhà ga là minh chứng rất rõ.
Nhiều người không thèm xả nước
cho sạch bồn cầu, thậm chí nôn
trong lavaborồibỏđi,hoặcmởnước
rửa tay xong lại không thèm đóng
kỹ van. Khi bị nhân viên dọn dẹp
nhắcnhởhoặcdobựcquánêncằn
nhằnđôi chút thì người khônggiữ
vệ sinh lại còncựnựkiểu: “Nhiệm
vụ thì phải quét dọn, lau chùi, bày
đặt ýkiến ý cò”.
Nói đâu xa, cơ quan tôi là công
sở, toànngười chí ít tốt nghiệpđại
học làm việc nhưng có người vẫn
vô tưđổ thức ănvôbồn, vứt thẳng
giấyvàogây tắcđường thoátnước.
Thậmchí cóhômhọcònđểcảdấu
giàychễmchệ trênbệ trông rấtbẩn,
cácchịquétdọnphảichà rửa rất tội.
Ngaycái lavabo rửamặt, cóngười
thay nước lọ hoa rồi để cánh hoa
hoặc sỏi trang trí rơi xuốngđường
ống…Tâm lý conngười, hễ cái gì
Khôngmiễnphíchokháchxinđivệsinhbởilẽnhiềungườirấtkémýthứcgiữvệsinhchung,lạicótâmlý
“khôngthươngxótnhữnggìmiễnphí”.
Bạn đọc viết
“miễn phí” thì thường thiếu trân
trọng khi sửdụng.
Thứhai,hàngquánchođivệsinh
cũngphải thuêhoặccửngườigiám
sát, nhắc nhở khách và lau dọn để
NVS sạch sẽ.Người đông thì phải
laudọnnhiềuhơn,mệthơn, sẽ liên
quan đến tiền công mà chủ hàng
quánphải chi.Thứba, đã làkhách
du lịch thì đềucó tiền trong túi, tôi
tinkhôngai tiếcmộtvàingànđồng
đểđivệsinh.Số tiềnđó tưởngkhông
đáng là bao nhưng có thể góp cho
nhàhàngbùđắpchocácchiphígiấy
vệ sinh, điện nước, khấu hao thiết
bị…Khi ấy, chủnhàhàngcũngcó
tâm lý thoảimáihơnmàkháchvào
sửdụngNVScũngcóý thức trách
nhiệm hơn. Với tình trạng người
vãng laicơnhỡ,chủnhàhàng,quán
ăn có thể căn cứ vào tình hình để
cho khách đimiễnphí.
TRẦNTHỊHÀ
(Quận1,TP.HCM)
• Hiên nay du chúng tôi không
treo bang miên phi NVS nhưng
khach co nhu câu vân vao binh
thương.Môt sô khach lich sư hoi,
xinphepnhưngcũngcóngười tỉnh
bơ đi thăng vao. Lam kinh doanh
ơ khu vưc co khach du lich nên
chúng tôi cungmuốn tạođiềukiện
thoaimai chomọi người.Theo tôi,
khôngnên treobangchođi vệ sinh
miễnphí.Thưnhâtvê thâmmy,đây
la điêu tê nhi. Nêu treo bang như
vây, nhahanggiôngnhưmôtNVS
côngcông.Mătkhac, thưc tênhững
trườnghợpchúng tôi đểkháchvào
lạicho thấyý thứckhá tệ.Conhưng
khachbênngoai vào “chiếm lĩnh”
NVS khá lâu, lam cho khach cua
nha hang du chi muôn đi rưa tay
trươc khi dung bưa cũng phải chơ
đơi. Lại co trương hơp khach vao
bay bưa rât mât vê sinh. Ca biêt
co người vao NVS xong còn lấy
đi camôt cuôn giây to, nhân viên
nha hang chay theo canma không
kip. Đó là những điều rất khó nói
của chúng tôi.
NTT
(Chủ nhàhàng thức ăn
nhanh, quận 1, TP.HCM)
Ủnghộ việc giao
các doanh nghiệp
• Tôi thật sự ngại việc treo bảng
cho đi vệ sinh, kể cả có thu phí.
Nhiều người Việt rất thiếu ý thức.
Quánchúng tôi đãcóghi rõ ràng là
không xả giấy hay bất cứ vật dụng
nàovào toilet,khônggiẫmchân lên
bệnhưngcóngườivẫnhànhxửnhư
thế.Tiền thuêngười thôngcống,sửa
chữatốnkémkhánhiều.Tôicũngbăn
khoăn lànếu tôi treobảngnhưvậy,
sẽcónhiềungười ravào, nhữngkẻ
trộmcắp lợidụngcơhộihànhnghề,
kháchhàngbịmấtmát tài sản, ảnh
hưởng đến uy tín cửa hàng chúng
tôi.Đến lúcđóaichịu tráchnhiệm?
Tôi ủng hộ việc xâyNVS công
cộng,cụ thểgiaocácDNcónguyện
vọngđầu tưNVScaocấpđểphụcvụ
dânvàkháchdu lịch.Quyền lợicủa
DN làđượcphépquảngbá thương
hiệu tạikhuvựcxâydựngNVSnhư
Sacombankđã làm.Song,nếu thực
hiệnphươngánnày thì cũngkhông
nênmiễnphí.Đồng tiềnđi liền trách
nhiệm, lấy tiềnđó trả thêmchonhân
viêndọnvệsinh, cóngườigiámsát
và dọn dẹp thì sẽ góp phần khiến
dukháchnângcao tráchnhiệmgiữ
gìnvệ sinh chunghơn.
NGUYỄNTHANH
(kinhdoanh
quán càphê ở quận1, TP.HCM)
• Việc cho đi vệ sinh miễn phí
nghe thì hay nhưng e làm sẽ khó.
Nhà nước chưa làm đủNVSmiễn
phí phục vụnhu cầungười dân thì
khó kêu gọi người dân cho khách
lạsửdụngmiễnphí.Hoạtđộngcủa
cácDN thườngđi liềnvớimụcđích
lợinhuậnnênviệckêugọimiễnphí
xem ra gian nan. Nếu phải chọn
một trong hai phương ánmà báo
đã nêu, tôi sẽ chọn phương án thứ
nhất, khả thi hơn, có tính ổn định
lâudài hơn, tuyvậyDN rất cần sự
ủng hộ về chủ trương, kinh phí và
ưu đãi củaNhà nước.
TRẦNDUYLONG
(Quận9, TP.HCM)
Khitínhtoánviệcvậnđộng
hàngquántreobảngchodu
kháchđivệsinhmiễnphí,phải
nhìnởhaimặt:ýthứccủadu
kháchvàngườidânvãng lai;sự
tôntrọngđốivớidoanhnghiệp
thựchiệncuộcvậnđộng.
Tiêu điểm
2phươngán
1.
GiaocácDNcónguyệnvọngđầu
tưNVS cao cấp. Quyền lợi củaDN là
được phép quảng bá thương hiệu
tại khu vực xây dựngNVS. NếuDN
làngânhàng thì cơquan chứcnăng
có thểchophépxâydựng trụATM.
2.
Chỉ đạoUBNDquận/huyệnvận
độngDN, hộ kinhdoanhnhà hàng,
khách sạn, quán cà phê, cửa hàng
xăngdầu… trênđịa bàn treobảng
hiệuchodukháchsửdụngmiễnphí
NVS sẵncó.
(TheoSởDu lịchTP.HCM)
Xácnhậnđộcthân:4nơi4kiểu!
Khoảngnăm 2003-2004, tôi khôngnhớ chính xác, tôi
mua chiếc xemáy. Công an quận khi ấyđã yêu cầu tôi
phải nộpgiấy xác nhận độc thânở tất cả nơi từng có hộ
khẩu thường trú - từkhi đủ tuổi lấy vợ. Dù băn khoăn
rằng đây chỉ là đăngký xe thôi, không hiểuhọ cầngiấyđó
để làm gì nhưng tôi vẫn phải làm theo yêu cầunày, đi đến
bốnnơi.
Trước hết, tôi xinxác nhận tạimột huyệnở tỉnhLâm
Đồng. Saukhi viết đơn theomẫu doUBND xã đưa thì họ
xác nhận ngay cho tôi là chưa kết hôn lần nào dù họ chưa
đi xácminh.
Tiếp đó là ba nơi tại các quận củaTP.HCM.
Nơi đầu, tôi viết đơn tay gửi đếnUBND, họ yêu cầu tôi
phải tự đi gặp tổ trưởng dân phốđể xác nhận.Vị tổ trưởng
ngay lập tức ghi vào đơn là “xác nhận anhTrầnTuấnDuy
chưa kết hôn lần nào là đúng sự thật” (dù sự thật là bác
ấy không hề biết tôi có vợ hay chưa, bác ấy chỉ hỏi: “Cậu
chưa có vợ thật hả?”, tôi đáp: “Dạ chưa”, thế là bác ấy
ký!). Tôi đem đơn đó đếnUBND phường, sau khi thấy
chữký của tổ trưởng, phường chấpnhận, ký tên, đóng dấu
ngay, khôngxácminh gì thêm.
Ởnơi thứhai tôi đến, phườngyêu cầu tôi phải đi gặp
cảnh sát khuvựcnơi tôi từng thường trúđể công anxác
nhận. Saumột buổi tự tìmkiếm, cuối cùng tôi đãgặpđược
anh công ankhuvực.Dù trướcđó chưa từnggặpnhau lần
nàonhưng chỉ nhìn tôi từđầuđến chân, anh ấyghi “Anh
TrầnTuấnDuy chưakết hôn lầnnào làđúng sự thật”.Tôi
đemđơnđó lênphường, cũngđượcđóngdấungay.
Nơi cuối cùng là nơi khi đó tôi đangở, UBNDphường
đãmở sổbộ ra tra cứukhá kỹ, sauđómới xác nhận cho
tôi.
Xin xác nhận độc thân chỉ một lầnmà nhớmãi, bởi bốn
nơi làmbốnkiểuvàchỉnơi cuối cùng làcócách làmổnnhất.
Vì vậy sau này, khi pháp luật quy định cho người dân
được viết đơn cam kết, tôi mừng lắm, vì có trực tiếp đi
xin xác nhậnmới hiểu “thảm cảnh”, đặc biệt với người
thường trú ở nhiều nơi, ở nhiều tỉnh khác nhau, trần ai
vô cùng!
Vậymà giờ đây, quyđịnhmới lại quay về cách cũ của
hơn10năm trước, thật khônghiểunổi nhà soạn thảoquy
định nghĩ gì!
TRẦNTUẤNDUY
(Quận2, TP.HCM)
Mộtnhàvệ
sinhcông
cộngsạchsẽ,
lịchsựcủa
Sacombank
tạiCôngviên
LêVănTám,
TP.HCM.
Ảnh:HTD
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook