190-2016 - page 8

8
tầm quan trọng thì các thành viên
trong HĐXX giống nhau cho nên
hình thức ănmặc, trangphục cũng
nên đồng nhất. Nếu đã trang bị áo
choàngcho thẩmphán thì cũngcần
tính toán trang bị cho cả hội thẩm
nhân dânmặc khi xét xử để tạo sự
thống nhất. Người dự khán phiên
tòa nhìn lên sẽ thấy không có sự
lôm côm và chênh lệch, điều này
sẽ làm tăng tính uy nghiêm của
phiên tòa.
Một vị hội thẩm nhân dân thuộc
TAND TP.HCM (cán bộ một sở)
cũng đánh giá: So với trước đây,
Nghị quyết 1214-2016 bổ sung
trang phục dành riêng cho thẩm
phán khi xét xử là điều rất tiến bộ.
Nhưngnếuchỉ quyđịnhđồngphục
áo choàng dài tay cho thẩm phán
thì chưa đủ, chưa thể hiện sự trang
nghiêm của phiên tòa. Bởi HĐXX
thựchiệnchứcnăngxét xử, làhình
ảnhđại diệnchoNhànướcnêncần
uynghiêmvề tácphong, thốngnhất
vềhình thức.Ởphiên tòaphúc thẩm
thì không nói vì thành phần xét xử
đều làcác thẩmphán.Nhưng trong
phiên tòa sơ thẩm chỉ cómột thẩm
phán (hoặc hai) mặc áo choàng
thì nhìn đơn điệu và sẽ tạo ra sự
chênh lệch.
“Điều 13Nghị quyết 1214-2016
chophépTANDTối cao tổchức thí
điểm trangphụcxétxử làáochoàng
dài tay tại một số tòa án, đánh giá
kết quả thực hiện và báo cáo lại
trước 1-7-2017 để UBTVQH xem
xét, quyết định.Trong thời gian thí
điểm này, tôi nghĩ TANDTối cao
có thểđềxuất thêmviệc trangbị áo
choàngchohội thẩmchúng tôi” -vị
hội thẩm này nói.
Mộtvịhội thẩmkhác tạiTP.HCM
cũng tâm sự: “Tôi từng tham gia
nhiềuphiên tòa tạiTANDTP.HCM,
thú thực khi mặc bộ comple trên
người giống thẩmphán chủ tọa thì
bản thân tôi thấy tự tinhơn.Không
biết sắp tới, khiHĐXXkhông còn
mặc đồng bộ nữa thì cảm giác sẽ
ra sao”.
Phải sáng tạo, gầngũi
với dân
Điều 3 Nghị quyết 1214-2016
quyđịnh:Kiểudáng, chất liệu,màu
sắc của từng loại trang phục (trong
đó có áo choàng dài tay cho thẩm
phán - PV) do chánh ánTANDTối
caoquyếtđịnh.Theocácchuyêngia,
đây được xem làmột thuận lợi cho
lãnh đạoTANDTối cao trong việc
chọn lựa chất liệuvải, kiểudáng áo
choàng sao cho phù hợp theomùa
vàvùngmiềnkhácnhau, tránhkiểu
rập khuônmáymóc.
Nguyên Chánh án TAND thị xã
Buôn Hồ (Đắk Lắk) Phan Ngọc
Nhàn kể: Năm 2005, khi ông còn
đương chức, TAND Tối cao có
chủ trương yêu cầu các thẩm phán
phải tự trangbịmột chiếc áokhoác
(thườnggọi là áodạ) đểmặc chống
rét. “Tôi thực hiện theo nhưng nói
thật làmay xong thì từ đó đến nay
chưamặc lầnnào,dùĐắkLắk thuộc
TâyNguyêncũng lànơi có thời tiết
lạnh về cuối năm. Hiện nay tôi vẫn
còngiữchiếcáođóđể làmkỷniệm,
trong khi các thẩm phánmiền Bắc
thì chắc chắn có thể thường xuyên
sử dụngvàomùa đông”.
Theo ông Nhàn, với thời tiết
nắngnóngnhư các tỉnhởNamBộ
thì việc tính toán chất liệu vải để
may áo choàng là rất quan trọng.
Không nên máy móc may đại trà
theo cùng một chất liệu vải, kiểu
cáchcũngcần thayđổimiễnsaovẫn
giữđượcnét cơbản của áo choàng
thẩm phán. Mục đích là phải tạo
được sự thoángmát, thoải mái để
mỗi lầnmặc chiếc áo choàngngồi
xử án không phải là một lần cực
hình với thẩm phán.
TheoTSPhanAnhTuấn (Trường
ĐH Luật TP.HCM), việc đổi mới
trangphụcxét xử làcần thiết nhưng
phải gần gũi với nhân dân. Bởi lẽ
tòa án ở nước ta là TAND, không
THANHTÙNG
N
Pháp Luật TP.HCM
đã
thông tin, Ủy ban Thường
vụQuốchội (UBTVQH)vừa
banhànhNghị quyết số1214-2016
(có hiệu lực từ ngày 1-7) quy định
về trang phục và giấy chứngminh
của thẩmphán, hội thẩmnhândân.
Theo đó, khi xét xử, thẩm phán sẽ
mặc áo choàng dài tay màu đen,
trong khi hội thẩm nhân dân mặc
quần âu, áo sơmi trắng (mùa xuân
hè) hoặc bộ comple, áo sơmi dài
(mùa thu đông).
Nhiều ý kiến đề nghị UBTVQH
cũngnên trangbị áochoàngdài tay
màu đen cho hội thẩm nhân dân
mặc khi xét xử để tạo sự đồng bộ,
thốngnhất về trangphụcxét xửcủa
cả HĐXX. HĐXXmặc áo choàng
đồng bộ khi xét xử thì sẽ càng làm
tăng tính trang trọng,uynghiêmcủa
phiên tòa...
Tạo sự thốngnhất,
uynghiêm
Luật sư Bùi Quốc Tuấn (Đoàn
Luật sư TP.HCM) phân tích: Theo
BLTTHS, HĐXX tại phiên tòa sơ
thẩm thông thường gồmmột thẩm
phánvàhai hội thẩmnhândân (nếu
vụánphức tạp thì hai thẩmphánvà
bahội thẩm).Các thànhviênHĐXX
đềucóquyềnngangnhau trongquá
trình nghị án để đưa ra phán quyết
cuốicùng.Thẩmphánchỉ“cólợi”hơn
khi luật giao cho quyền ngồi chính
giữaHĐXXđiềukhiểnphiên tòavà
có quyền xét hỏi, thẩm vấn chính.
Nhưvậy, căn cứvào tính chất và
UBTVQHcũngnêntrangbịcảáochoàngdài taychohội thẩmnhândân?Ảnhminhhọa:T.TÙNG
Hội thẩmnên
mặcáochoàng
khixétxử?
NhiềuýkiếnđềnghịỦybanThườngvụQuốchội
cũngnêntrangbịáochoàngdàitaymàuđencho
hộithẩmnhândânmặckhixétxửđểtạosựđồngbộ,
thốngnhấtvềtrangphụcxétxửcủacảHĐXX.
HĐXXmặcáochoàngđồngbộ
khixétxửthìsẽcàng làmtăng
tínhtrangtrọng,uynghiêmcủa
phiêntòa.
“Nóng40độmàmặcáochoàngdàyquá thì…”
Nhiềungườinói thẩmphánmặcáochoàngdài taymàuđenkhi xétxử là
phùhợpvới thông lệquốc tếvà tăng tínhuynghiêm củaphiên tòa.Về cơ
bản tôiủnghộ trangphụcnàynhưngnếuchất liệuvảidàyquá thì sẽ rườm
ràvànóngnực.Khôngkhí trongphòngxửthườngcăngthẳngvànóngbức,
nhất làởnhữngphiên tòahìnhsựcónhiềungườidựkhán, thờigianxétxử
cókhinửa thánghoặccả tháng.Trongkhiđó, thời tiếtcác tỉnh, thànhmiền
Nam (hay thời tiếtmùahèởmiềnBắc)cókhinóng tới39-40độC thì không
ổn, sẽ ảnhhưởng tới sức khỏe của thẩmphán, dẫnđến ảnhhưởng chất
lượngxét xử.Đó làchưakểbên trongáochoàng, thẩmphánvẫncònphải
mặc thêmbộquầnáo thông thườngkhácnữa, rất khóchịu…
Mộtnữ thẩmphán (đềnghị khôngnêu tên)
nên “bê” nguyên xi hình ảnh chiếc
áo choàng của tòa án nước ngoài
vàoápdụngđược.
Thứnhất
,ởnước
ngoài, phòngxử án của tòa thường
rất hiện đại, cómáy điều hòa nhiệt
độvànhiều tiệnnghi khácphụcvụ
cho quá trình xử án. ỞViệt Nam,
ngoài một số phòng xử án thuộc
TòaGiađìnhvàNgười chưa thành
niênđang thí điểmởTP.HCMmới
có máy điều hòa thì hầu hết các
phòng xử án đều chỉ có quạt, thậm
chí khá chật chội, nóng bức.
Thứ
hai
, về thời tiết, chúng ta có nhiều
vùngmiềnvớicáckiểu thời tiếtkhác
nhaunênphải linhhoạt trong cách
thiết kế.
Thứ ba
, văn hóa chúng ta
khác văn hóa phươngTây nên nếu
ănmặc rườm ràquá lại khiến thẩm
phán xa dân hơn.
“Phải thiết kế áo choàng làm sao
chomàusắc, kiểudángkhiếnngười
dân thuận mắt. Tôi nghĩ chúng ta
phải linhhoạt và có sự sáng tạomà
khôngmất đi sự gần gũi với người
dân” -TSTuấn nói.■
Pháp luật
&
Cuộc sống
Con tôi đangbị tạm giam, bị VKS
truy tố về tội cướp tài sản. Tòa vẫn
chưa có lịch xét xử. Hiện tại tôi muốn
thăm gặp thì đều phải đến xinVKS, thành ramấy thángmới
được gặp cháumột lần. Cho tôi hỏi Luật Thi hành tạm giữ,
tạmgiam2015quy định về việc này như thế nào?Cũng
theo luật này thì luật sư của con tôi có thể gặp cháu khi
cháuđang bị tạm giam hay không?
Chị
HoàngThịHà
(HuyệnHócMôn, TP.HCM)
Kiểm sát viên
NGUYỄNVĂNTÙNG
,
PhóViện trưởngVKSND
quậnTânPhú, TP.HCM (ảnh),
trả lời:
Đểphùhợpcải cách thủ tụchànhchínhcũngnhư tinh thần
củaHiếnpháp2013vềbảođảmquyềnconngười, đồng thời
căncứ thực tiễnnhiều trại tạmgiam, phòng
thămgặpđãđược thiết kếváchcách ly;
thânnhân, người bị tạmgiữ, người bị tạm
giamchỉ có thể traođổi quađiện thoại,
đượcgiám sát chặt chẽ, khóxảy raviệc
thôngcungnênLuậtThi hành tạmgiữ,
tạmgiam2015đãbỏquyđịnhviệcgặp
thânnhâncủangười bị tạmgiữ, người bị
tạmgiamphải được sựchophépcủacơquanđang thụ lývụ
án.Luật đãquyđịnhcụ thểvề số lần thămgặpcủangười bị
tạmgiam làmột lần trongmột tháng... (khoản1Điều22).Thủ
trưởngcơ sởgiamgiữquyết địnhcụ thể thời điểm thămgặp
(khoản2Điều22).Cơquanđang thụ lývụánchỉ choýkiến
khi tăng thêm số lầngặphoặcngười gặpkhôngphải là thân
nhâncủangười bị tạmgiữ, tạmgiam… (khoản1Điều22).
Luật 2015 đã quyđịnh cụ thể các trường hợpkhông đồng
ý cho thămgặp (khoản4Điều 22) để tránh trườnghợp tùy
tiện ngăn cảnquyềnđược thăm gặp của thân nhânngười
bị tạmgiam. Đặc biệt, đối với trườnghợp người bị tạm
giam khôngđồng ý thămgặp thì người thăm gặpđược trực
tiếp gặpngười bị tạmgiam để xác nhận có haykhông việc
khôngđồngý thăm gặp…
Luật Thi hành tạm giữ, tạmgiam2015 cũngquy định
người bào chữa được gặpngười bị tạmgiam để thực hiện
bào chữa tại buồng làmviệc của cơ sở giamgiữ hoặc nơi
người bị tạm giữ, tạm giamđang khám bệnh, chữa bệnh;
phải xuất trìnhgiấy tờ tùy thân, giấy tờ về việc bào chữa
(khoản3Điều 22).
Mộtthángđượcthămgặpngườibịtạmgiammấylần?
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook