191-2016 - page 12

12
THỨBA
19-7-2016
Đời sống xã hội
Luậtsư
ĐINHTHỊQUỲNHNHƯ
T
ôi thật sự rất đắnđokhi
kể những câu chuyện
cácembịxâmphạm trên
mặt báo. Bởi tôi hiểu rằng
khôngmột bậc cha mẹ nào
muốn nhắc lại câu chuyện
conmình bị xâm hại.
Nhưng rồi tôi lại nhận lời
chia sẻ vài câu chuyện với
mongmuốn giúpmọi người
có thểphầnnàođóngănngừa
những tìnhhuốngxấu tương
tự cho con cái mình. Những
câu chuyện này cũng được
gọt bớt các tình tiết cụ thểvì
tôikhôngmuốnnhữngembé
ấybị nhậndiệnđâuđó trong
cuộc sống.
1.
Bàmẹ thập thòdắt tay
cô con gái chưa đầy
10 tuổi bướcvàovăn
phòngvànhờ tôi bảovệcho
mẹconhọvì côcongái nhỏ
đã bị xâm hại trong lớp học
thêm. Tôi ra dấu cho cô trợ
lýđưabésangphòngkhácđể
tiệnnói chuyệnvì tôi không
muốnbénghe lại nhữngchi
tiếtmàmẹbé sẽnói với tôi.
Khi cần thông tingì từchính
cô bé, tôi sẽ hỏi sau.
Câu chuyện bắt đầu là tự
dưngbéđòimặcnhiềuquần
dàikhichuẩnbịđihọc.Gặng
hỏimãi bémới trả lời vàqua
cách trả lời thì gia đình biết
được bé đã bị xâm hại. Gia
đình không biết thời điểm
xâm hại khi nào, phải làm
gì vàxử lý ra saonên tựđưa
bé về quê thật xa để khám
màkhông theomộtquy trình
luật định. Khi tôi hỏi tại sao
phảiđưabéđixađểkhám thì
ngườimẹnói rằngchịkhông
muốnnhững thông tinkhông
hay chobé nênphải thuxếp
đưa về quê gặp bác sĩ quen.
Và chính việc xử lý mọi
việc như thế này dẫn đến
rất nhiều khó khăn cho cơ
quanđiều tra saunàykhi xử
lý thông tin tố giác, mặc dù
giám định vẫn ghi nhận bé
đã thực sự bị xâm hại.
Câu chuyện khác, cô bé
chưa đầy sáu tuổi bị xâm
hại bởi một người hơn cả
tuổi ôngmình. Khi đó, sau
một hồi uống rượu say khi
điđámgiỗ trongxóm, người
đàn ông (hay nói chính xác
hơn làmột ông già) đã cầm
khúc bánh tét được cho khi
đi đám và dụ đứa trẻ về nhà
ôngđểđượcôngchoănbánh
tét.Đứa trẻnghe lời theoông
và hành vi xâm hại đã xảy
ra. Ban đầu, mọi người đều
cho rằng không thể có hành
vi như vậy với đứa trẻ nhỏ
hơn cả tuổi cháumình. Thế
nhưngkết quả giámđịnhvà
những tình tiếtkhácđãchứng
tỏ hành vi đó là sự thật.
2.
Vậynhữngngườinào
làđối tượngcầnphải
đềphòngxâmhại tình
dụcconemmình?Đócó thể
làbất kỳai, kểcảngười thân
thiết.Làmộtngườiôngđáng
kính, tóc bạc chân run hay
cho quà bánh trong xóm;
là ông bác hàng xóm thân
thiện hằng ngày... Sự thân
thiện đến mức sau hành vi
xâmphạmxảy ra, đứabébị
xâm hại vẫn tới lui nhà bác
và để cho hành vi ấy lặp đi
lặp lại nhiều lần trước khi
gia đình bé phát hiện.
Hànhvi đócó thểxảy raở
nơiđâu?Câu trả lời làbất cứ
nơi đâu. Có đứa trẻ bị xâm
hại ngay tại phòng trọ của
gia đình bởi người chủ nhà
trong lúcbamẹbévắngnhà
vì công việc. Có em bị xâm
hại tại căn phòng của ông
bác hàng xóm khi ông ngà
ngà sayvàkéođứacháuvào
phònggiở tròđồibại.Cóđứa
trẻbị xâmhại bởi chồngcủa
cô giáo dạy thêm dùmẹ bé
vẫn đưa đónbé hằng ngày.
Trẻemnào làđối tượngdễ
bị xâm hại? Bất kỳ trẻ nào.
Nhữngđứa trẻđócóbé làđứa
trẻ học giỏi nhất nhì trong
lớp, một hôm cha mẹ phát
hiệnđi họckhôngvềnhàvà
khi tìm thấybé thìbéđãbịdụ
dỗ rồi xâmhạimang thai vài
tháng dù bé chỉ vừa hết cấp
1.Cóbé làđứa trẻ thiểunăng
kể hoài câu chuyện xâm hại
củamình cũngkhông trôi…
Sẽ không cómột mẫu số
chung nào để có thể loại trừ
toànbộnhững rủi robị xâm
hại cho những đứa trẻ con
củamình.
n
Cáchnàodạycon tránhbị
xâmhại tìnhdục?
Dạytrẻtựbảo
vệcơthểcủa
mình,không
nênchạmvào
vùngnhạy
cảmhaytòmò
vềcơthểcủa
ngườikhácđể
tránhbịdụdỗ,
xâmhại.
Tiêu điểm
5.300
vụxâmhạitìnhdụctrẻemđược
pháthiện trongnămnămqua
(2011-2015), theo số liệu của
Bộ LĐ-TB&XH. Đặc biệt, xâm
hại tìnhdụcnamcóxuhướng
gia tăng. Theo đánh giá, hầu
hếtnghicanphạmtộixâmhại
tìnhdụctrẻem lànhữngngười
gầngũivớinạnnhânnhưngười
quen của bốmẹ, hàng xóm,
giáo viên. Thậm chí trong số
nhữngngười xâmhại các em
còn có cảbốdượng, bốđẻ…
Con sốhơn1.000vụmỗi năm
thựcchất chỉ lànhữngvụviệc
đượcbáocáo. Rất nhiềuvụbị
chínhkẻxâmhạidọadẫmhay
vì lý do khác nhaumà không
báocáo.
Nếutrướcđâytrẻbịxâmhại
thường là 13-18 tuổi thì nay
xuất hiệnnhiều vụ việc ở lứa
tuổi 5-13.
HOÀNGLAN
ghi
Quảngcáo
Nhữngngườinào làđối
tượngcầnphảiđềphòng
xâmhạitìnhdụcconem
mình?Đócóthể làbấtkỳ
ai,kểcảngườithânthiết.
Đểbảovệconkhỏi nguycơbị xâmhại, cácbậcphụhuynh
nêndạychoconnhữngkỹnăngđơngiản,phùhợpvới lứatuổi
và trìnhđộnhận thứccủa trẻđểcon tựbảovệmình:
1.Dạy trẻvềcácvùngnhạycảm
Chamẹcầndạycho trẻnhậnbiết rằngcácvùngnhạycảm
trêncơthểchỉ làcủariêngcácbévàtránhđểngườikhácđụng
chạmvàohaycóhànhđộngômấp,vuốtvevàbiếtcáchtừchối,
phảnứng lạinếucóngườicốtìnhđụngchạmvàocơthểmình.
2.Khôngchạmvàovùngnhạycảmcủangườikhác
Giốngnhưviệcdạy trẻ tựbảovệ cơ thể củamình thì cũng
nên lưuý trẻkhôngnênchạmvàovùngnhạycảmhay tòmò
về cơ thể củangười khác, nhất làngười khácgiới để tránhbị
lợi dụngdụdỗhaykích thích thú tínhcủakẻxấu.
3.Tránhxangười lạmặt
Dạy trẻcách tránhxangười lạmặt,không làmquenhoặcđi
chơi với bất kỳai nếukhôngcó sựđồngýcủachamẹ. Không
cho trẻ đi chơi mộtmìnhdù chỉ là đếnnhà người quenmà
khôngcósự theodõicủachamẹ.Khi trẻởnhàmộtmình,dặn
trẻkhôngđượcchobất kỳngười lạmặtnàovàonhà.
4.Cầucứungườigiúpđỡ
Đềphòng trườnghợp trẻbị tấn công, phụhuynhnênđưa
ra các giả thiết và hướngdẫn trẻ cách chạy trốnnhư tìm cơ
hội kẻxấu sơhở thì chạy thậtnhanhhoặc lahét cầucứumọi
người. Dạy trẻ ghi nhớ sốđiện thoại của chamẹđể liên lạc
khi cần thiết.
5.Kểvềhànhvi lạ
Trong trườnghợp có kẻ xấuđedọa trẻphải giữbímật về
hànhviđụngchạm, xâmhại trẻ thìdạy trẻnên thôngbáocho
chamẹvàngười thânbiết.
HOÀNGLAN
ghi
TS tâm lýhọc
BÙIHỒNGQUÂN
,
SởLĐ-TB&XHTP.HCM:
Nămkỹnăngvàngmàmộtđứa trẻcầnbiết
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook