191-2016 - page 7

7
THỨBA
19-7-2016
Bạn đọc
Bệnhviện,bệnhnhânđềumuốn
dẹphàng rong
LÊTHOA
ghi
U
BND phường 1, quận 5 đã
thành công trong việc phối
hợp lắp đặt hàng rào trước
cổng  Bệnh viện (BV) Bệnh nhiệt
đới TP.HCM và  BV Tâm thần
TP.HCM ngăn cách người đi bộ
vớihàng rong, xemáy.Nhiềubệnh
nhân và người thân cùng đại diện
BV đều hy vọng việc này được
thực hiện ở nhiều BV khác trên
địa bànTP.HCM.
Hàng rong chèo kéo,
không có lối đi
Tôi từĐắkLắk xuốngBVChợ
RẫyTP.HCMđểnuôi chaốmđược
một thời gian rồi.Tôi khábứcxúc
vềvấnđềanninh trật tự trướccổng
BV, đặc biệt là việc buôn bán lấn
chiếm lòng, lề đường và xe ôm
chèokéokhách.Ởđây, vỉahèhầu
nhưđược chiếmdụng làmbãi giữ
xevàbánhàng rong.Nhữngngười
bán hàng sử dụng xe đẩy, xe kéo,
xeđạpđến rồi đi nườmnượp, nhác
thấy bóng các lực lượng trật tự là
tháo chạy.Một sốngười khácbán
nước giải khát thì bày cả bàn ghế
trên vỉa hè. Tôi không biết đi bộ
lối nào nữa.
Mỗi lầnmuốn tự đi hay dắt cha
tôi sang đường đều rất khó khăn
bởi con đường này khá hẹp, xe cộ
đông đúc lại bát nháo, phải đứng
đợikhá lâu, ngớtxemớidámsang.
Tôi cũng không thể đứng đợi trên
vỉa hè, chỉ có thể đứng dưới lòng
đường.Nhiều lúcsợcướpgiật, tông
xe ghê lắm.
Vừa rồi nghe thông tin trước
Hàngrongtrướccổngbệnhviệnlắmkhitrànxuốnglòngđường,bệnhnhânmuốncólốiđiphảilato“xinqua”.
Bạn đọc viết
Khôngnênhạthấpyêucầu
Nghe SởDu lịchTP.HCM đề xuất chủ trương xã hội
hóa nhà vệ sinh (NVS) công cộng với hai phương án
(vận động các hàng quán, trạm xăng… treo bảng cho
du khách sử dụngNVSmiễn phí) và doanh nghiệp xây
NVS có gắn bảng quảng cáo, tới xa hơn nữa làmở cửa
các cơ quan nhà nước để người ta vô sử dụng chung
NVS… như chuyện làm vì nhu cầu của người dân
nhưng nhiều ý kiến lại nói không nên. Tại sao?
Đồng ý là TP.HCM là nơi tập trung du khách rất
đông; đồng ý luôn là ở nhiều khu vực, tìm đỏ conmắt
cũng không thấyNVS nhưng nếu vậy thì vấn đề là
NVS chứ đâu phải làNVSmiễn phí. Hai cái này khác
nhau nhiều lắm.
NVS đâu phải là cái chỉ... xây lên là xong! Chất
lượng củaNVS không chỉ là trang thiết bị ban đầu, mà
là quá trình chăm sóc, dọn dẹp đúng chuẩn, đảm bảo
sạch sẽ, không trở thành ổ lây nhiễm vi trùng, bệnh
tật. Không duy trì được chuẩnmực dịch vụ, NVS đẹp
cỡ nào cũng xuống cấp, bốcmùi. Vấn đề là lao động
của con người. Nhà hàng, quán ăn chỉ cung cấp được
lao động trong phạm vi nguồn lực củamình chứ treo
bảngmiễn phí, khối lượng lao động tăng lên, khómà
đáp ứng. Bước vômột NVS sạch sẽ, trang thiết bị hoạt
động tốt, có đủ nước sạch, xà phòng, khăn giấy, người
sử dụng không có cảm giác bị đối xử theo kiểu hạ thấp
giá trị, theo kiểu bố thí đồmiễn phí, không có cảm giác
“một lần đi không trở lại”... tất cả điều này đòi hỏi đầu
tư đến nơi đến chốn chứ không phải đòi hỏi tâm từ
thiện hoặc làmmiễn phí. Các doanh nghiệp cũng cần
cẩn thận. Một thương hiệu nổi tiếng bị gắn liền với một
NVS bẩn thỉu thì còn phản cảm hơn, bởi còn gì là sự
“sạch sẽ” của thương hiệu ấy!
Các cơ quan công quyền lại càng nên cẩn thận. Phần
lớn cơ quan ở trung tâm thành phố là cơ quan đầu não,
bộmặt của chính quyền. Cơ quan là cơ quan, nơi duy
trì phép nhà luật nước, không thể là nơi cung cấpNVS
cho du khách, mất sự nghiêm túc đi. Cái nào cómục
tiêu của nó, cơ quan nhà nước là để điều hành, quản trị
xã hội, SởDu lịch có quan điểm tốt nhưng cũng nên
nghĩ cho chín chắn chứ người dân thấy du khách cứ
đương nhiên ra vô cơ quan để giải quyết nhu cầu cá
nhân thì e cũng bực bội trong lòng vì thể diện củamình
bị xem nhẹ.
Nhìn ra thiên hạ, ở châu Âu, hàng trăm cây số dọc
đường là rừng, đồi, đồng cỏ, người dân vẫn không
lợi dụng đường vắng, họ lái xe đến điểm dừng, đổ
xăng, mua vài thứ tiện dụng và đi vệ sinh, tất nhiên
là có phí, trung bình nửa euro một người một lượt.
Người ta trả phí nhưmột quy tắc của nếp sống văn
minh. Ở cạnh mình thôi, Thái Lan, trong chủ trương
phát triển du lịch, những NVS ở khu du lịch đã bắt
đầu thu phí. Xây dựng đẹp, dịch vụ tốt, du khách
chấp nhận không phiền hà gì với một mức phí phù
hợp. Ai không có tiền lẻ để trả phí, gần đó có sẵn
quầy đổi tiền lẻ luôn.
Hãy cứ thống nhất vậy đi: Không có gì là miễn phí.
Cứ “đúng giá”, vậy tốt hơn nhiều. NVS đẹp, đảm bảo
chất lượng dịch vụ, bố trí mạng lưới hợp lý, hệ thống
bảng chỉ dẫn rõ ràng, dễ tìm,... cứ vậymà đầu tư cho
đúng, cho đủ. Cần phải đòi hỏi người dân, đòi hỏi
khách du lịch thực hiện các quy tắc sinh hoạt xã hội ở
một tầmmức cao hơn chứ không phải hạ thấp yêu cầu
xuống thành “miễn”...
Và cuối cùng, cũng đừng nhầm lẫn chuyện người dân
sẵn lòng giúp đỡ, cho sử dụngNVS khi khẩn cấp với
chuyện “miễn phí”. Đây là chuyện tinh thần tương trợ,
khác với dịch vụ công. Không thể kêu gọi tinh thần hào
hiệp, lối sống văn hóa của người dân để thay thế cho
một phần dịch vụ công. Thay vì vậy, hãy cố gắng cung
cấp nền tảng dịch vụ công đủ tốt để giữ gìn và tôn vinh
tinh thần, lối sống ấy của người dân thành phố.
NGÔTỰ
(Quận 3, TP.HCM)
Chúngtôichỉmongcó lốiđi
thôngthoángmộtchútđểđỡ
vấtvảvàkhỏi longạiđông
ngườichen lấn,dễbịkẻgian
móctúi.
cổngBVBệnhnhiệt đớiTP.HCM
và BVTâm thần TP.HCM có lắp
hàng rào phân cách dành riêng
vỉa hè cho người đi bộ, tôi phục
quá!Giánhư chínhquyềnnơi các
BVkhác hoạt động cũng áp dụng
thành công thì thuận lợi, an toàn
cho chúng tôi lắm.
Anh
TRẦNCÔNGHANH
(Đắk Lắk, người nhà của bệnh
nhânBVChợRẫy TP.HCM)
Chỉmong có lối đi thông
thoáng chút thôi!
Cũng giống như một số BV
khác, trước cổng BVUng bướu
TP.HCM cũng bát nháo, lộn xộn,
mất anninh trật tựvì nhữngngười
buôn bán. Nhiều người ngồi sát
vào vách tường của BV, nhiều
người ngồi giữa vỉa hè, có người
lại đứngdưới lòngđườngđểbuôn
bán.Bệnhnhânvớingườinhàphải
chen chúc để đi trên phần vỉa hè
lẽ ra dành chomình.
Sợ nhất là giờ sáng với chiều
lúc tan tầm, xe cộqua lại rất đông
mà những người bán hàng rong
vẫn không chịu nhường đường.
Nhiềubệnhnhândi chuyển từnhà
trọ vào BV và ngược lại phải hét
lớnxinđườngmới đi được, nhiều
người đành liềumạngđi dưới lòng
đường.Đãmang trongmìnhbệnh
nặng lại cònđi lạikhókhăn thếnày
khiến chúng tôimệtmỏi lắm, cần
thiết lắmmới ra ngoài chứ không
thì chúng tôi nhờngười khácmua
hộ đồ ăn, thức uống.
Thỉnh thoảng tôi cũng thấy các
cơquanchứcnăngđếndẹpgọnvỉa
hè, người buôn bán lảng đi nhưng
sau khi lực lượng chức năng quay
đi thì họ trở lại như cũ, ai vào chỗ
nấy tiếp tục buônbán.
Chúng tôi chỉ mong có lối đi
thông thoáng một chút để đỡ vất
vảvàkhỏi longạiđôngngười chen
lấn, dễ bị kẻ gianmóc túi.
Ông
LÊVĂNBẠCH
(KhánhHòa, bệnh nhân điều trị
tại BVUng bướuTP.HCM)
BVUngbướumong có
hàng ràophân cách
Tình trạng buôn bán hàng rong
lấn chiếm vỉa hè, thậm chí dưới
lòng đường trước cổng BVUng
bướu TP.HCM diễn ra nhiều năm
nay.Chủ trươngcủaBVUngbướu
TP.HCM là rấtmuốndẹpcácgánh
hàng rong trước cổngBVgâymất
trật tự đô thị, lấn chiếm lòng, lề
đường, vỉahècủangười đi bộ, gây
mấtan toànchobệnhnhânvàngười
chămbệnh.BVcũngđãkýcáccam
kết với UBND phường 7, UBND
phường14, quậnBìnhThạnhcũng
như công an các phường này để
quản lý việc bán hàng rong trước
cổngBV.
Tuy nhiên, trách nhiệm xử lý
cácgánhhàng rong thuộcvềchính
quyền.BVkhôngcóchứcnăngdẹp
dọn cácgánhhàng rongbênngoài
cổngBV dùBV cũng rất bức xúc
vàquyết liệt.PhíangoàiBVkhông
thuộcquản lýcủaBVnênBVkhông
có quyền sắp xếp. Thật ra chính
quyền cũng thườngxuyên ra quân
dẹp dọn nhưng chỉ cần một buổi
vắngbóng lực lượngchứcnăng thì
nhữngngườibánhàng rong lập tức
quay trở lại.
Vừa rồiUBNDphường1, quận
5có lắphàng ràophâncáchngười
đi bộvới xemáy, hàng rong trước
BVBệnhnhiệtđớiTP.HCMvàBV
Tâm thần TP.HCM. Chủ trương
này trước mắt cho thấy tính khả
thi, hiệuquả.DođóBVUngbướu
cũngđãgửicôngvăn lênSởGTVT
TP.HCMđềxuất lắphàng ràonày
ởBVUngbướu.Việc lắpđặt như
thế nào sẽ phải chờ ý kiến của Sở
và phải nghiên cứu thật kỹvìmỗi
BV có đặc điểm riêng. BVUng
bướuTP.HCM lúcnàocũngmuốn
trước cổng BV được sạch sẽ, an
toàn, khang trang.
NGUYỄNHỒNGDIỄM
,
PhóTrưởngphòngHành chính
quản trị BVUngbướuTP.HCM
Cảnhbát
nháotrước
cổngBVUng
bướuTP.HCM,
nhiềungười
đibộphải
đidưới lòng
đường.Ảnh:
LÊTHOA
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook