191-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
Tôi muốn biết về chế độ ở, ăn, mặc
và tư trang của người bị tạm giữ, tạm
giam theo quy định của Luật Thi hành
tạm giữ, tạm giam 2015?Nếu người bị
tạm giữ, tạm giammuốn gửi thư về nhà hoặc nhận thư của
người thân thì Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 có
cho phép hay không?
Anh
NGUYỄNVĂNHÒA
,
sinh viên TrườngĐHLuật TP.HCM
Luật sư
ĐẶNGTHÀNHTRÍ,
(Đoàn Luật sưTP.HCM,
ảnh)
trả lời:
Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 quy định rõ: Chỗ
nằm tối thiểu củamỗi người bị tạm giữ, tạm giam là 2m
2
,
được bố trí sàn nằm và có chiếu (khoản 4Điều 27). Về
trang phục, người bị tạm giữ, tạm giam đượcmặc quần áo
củamình trong quá trình bị tạm giữ, tạm giam.
Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 cũng quy định
người bị tạm giữ, tạm giam được bảo
đảm tiêu chuẩn định lượng về gạo, rau,
thịt, cá, đường, muối, nước chấm, bột
ngọt, chất đốt, điện, nước sinh hoạt;
được sử dụng quần áo, chăn, chiếu,
màn và các đồ dùng cần thiết cho sinh
hoạt cá nhân (đặc biệt bổ sungmột món
mới trong tiêu chuẩn đồ dùng sinh hoạt
của họ là kem đánh răng), nếu thiếu thì cơ sở giam giữ cho
mượn… (Điều 28) và giao choChính phủ quy định chi tiết
điều này.
Bên cạnh đó, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015
quy định cụ thể là người bị tạm giữ được nhận quà của
thân nhân gửi trong thời gian bị tạm giữ không quámột
lần; nếu gia hạn tạm giữ thì mỗi lần gia hạn tạm giữ
được nhận quàmột lần. Người bị tạm giam được nhận
quà của thân nhân gửi đến không quá ba lần trongmột
tháng (khoản 2Điều 27). Như vậy, luật không có quy
định về lượng quà tối đa chomỗi lần gửi.
Ngoài ra, luật này còn quy định người bị tạm giữ, tạm
giam chỉ được gửi hoặc nhận thư, sách, báo và tài liệu
khi được cơ quan đang thụ lý vụ án cho phép. Thư, sách,
báo và tài liệu phải đểmở và chịu sự kiểm tra, kiểm
duyệt của cơ sở giam giữ (Điều 29). Người bị tạm giữ,
tạm giam khi bị bệnh nặng hoặc thương tích vượt quá
khả năng của cơ sở giam giữ chuyển đến cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh cấp huyện, cấp tỉnh, bệnh viện quân đội
hoặc bệnh viện trung ương khám, điều trị thì cơ sở giam
giữ phải thông báo cho thân nhân hoặc đại diện hợp pháp
của người đó biết để phối hợp chăm sóc, điều trị. Người
bị tạm giữ, tạm giam được nhận thuốc chữa bệnh từ thân
nhân và phải có đơn thuốc của thầy thuốc, chịu sự kiểm
tra của cơ sở giam giữ. Trường hợp người bị tạm giữ,
tạm giam có chế độ bảo hiểm y tế thì được hưởng chế
độ khám chữa bệnh theo quy định của pháp luật về bảo
hiểm y tế.
Đượcmặcquầnáocủamìnhkhibịtạmgiữ,tạmgiam
BàNguyễn
ThịMai,vợ
củaôngLữ
AnhDồi,
vẫnđang
kiêntrìđề
nghịcơ
quanchức
năngcông
nhậnchồng
là liệtsĩ.
Ảnh:T.VŨ
CáccơquanchứcnăngtỉnhCàMauđãthốngnhấtđềnghị
BộLĐ-TB&XHsuytônôngLữAnhDồi,ngườibịbắntừ
37nămtrước,làliệtsĩ.
Đềnghị suy tôn
ôngLữAnhDồi
là liệtsĩ
TRẦNVŨ
S
áng18-7, ôngVõHoàngHiệp
(GiámđốcSởLĐ-TB&XH tỉnh
CàMau) xác nhận đã có văn
bản đề nghị suy tôn ông LữAnh
Dồi (nguyên Thiếu úy công an vũ
trang, nay thuộc lực lượng bộ đội
biênphòng) là liệt sĩ.Vănbảnnàyđã
đượcSởLĐ-TB&XH tỉnhCàMau
gửi về Bộ LĐ-TB&XH cùng Cục
Người có công từ tháng 4-2016 và
đang chờphảnhồi.ÔngHiệp cũng
cho biết sẽ tiếp tục có văn bản đề
nghị các cơ quan trung ương xem
xét giải quyết dứt điểm trườnghợp
của ôngLữAnhDồi.
Thốngnhất đềnghị
suy tôn liệt sĩ
TheoSởLĐ-TB&XHtỉnhCàMau,
từ nhiều năm qua, vợ của ông Lữ
AnhDồi là bà NguyễnThị Mai đã
đeo đuổi đề nghị các cơ quan chức
năngcôngnhậnchồngmình là liệtsĩ.
Đến tháng12-2015, chủ tịchUBND
tỉnhCàMau đã có văn bản chỉ đạo
SởLĐ-TB&XH tỉnhCàMauchủ trì
hợpbànvớicácngànhchứcnăngcủa
tỉnh về yêu cầu của bàMai.
Tháng2-2016,SởLĐ-TB&XHtỉnh
CàMau đã chủ trì cuộc họp với sự
tham dự của các cơ quan như công
an,BộChỉhuyquânsự tỉnh,BộChỉ
huyBộ đội biên phòng tỉnh, Thanh
tra, Bảo hiểm xã hội và Cựu chiến
binh tỉnhCàMau.
Tại cuộc họp này, các cơ quan
trênđồng thốngnhấtđềnghị suy tôn
ChuyểnhồsơđếnBộQuốcphòng,BộCôngan
Chiều 18-7, tại buổi họpbáo thông tin về các hoạt độngđềnơnđáp
nghĩa nhân kỷ niệm 69nămngày thươngbinh - liệt sĩ doBộ LĐ-TB&XH
tổ chức, trả lời
Pháp Luật TP.HCM
về trườnghợp của ông LữAnhDồi, bà
ĐỗThịHồngHà (CụcphóCụcNgười cócông, BộLĐ-TB&XH) chobiếthiện
hồ sơcủaôngLữAnhDồi đang trongquá trìnhxemxét côngnhận liệt sĩ.
“LãnhđạoBộLĐ-TB&XH, CụcNgười có côngđãnhậnđược vănbảnđề
nghịcôngnhận liệtsĩđốivớiThiếuúyLữAnhDồi.HiệnCụcNgườicócông
đãsoạn thảovănbảnchuyểnsangCụcChínhsách (TổngcụcChính trị, Bộ
Quốcphòng) vàBộCônganđềnghị hoàn thiệnhồ sơ.Đây là trườnghợp
thuộc ngànhquânđội, sau khi hoàn thiệnhồ sơmới chuyển lại Bộ LĐ-
TB&XHxemxétđềnghị côngnhận liệt sĩ”-bàHàchobiết.
ĐẶNGTRUNG
TANDTốicaođãcókiếnnghị
phụchồichếđộchínhtrịvàgiải
quyếtchếđộchínhsáchchoông
LữAnhDồi.
ông LữAnhDồi là liệt sĩ với ba lý
do:
Thứ nhất
, TANDTối cao đã có
kiến nghị phục hồi chế độ chính trị
vàgiải quyết chếđộchính sáchcho
ông LữAnh Dồi.
Thứ hai
, Bộ Chỉ
huyBộđộibiênphòng tỉnhMinhHải
đã cóGiấy báo tử số 01/GBTngày
14-9-1991 thểhiệnôngLữAnhDồi
đã hy sinh.
Thứ ba
, BộChỉ huyBộ
độibiênphòng tỉnhMinhHảicóxác
nhận trườnghợpôngLữAnhDồi là
được phân côngđi công tác.
Oan khuất từ37năm trước
Theo hồ sơ, vụ án LữAnh Dồi
xảy ra tại tỉnhMinhHải cũ (nay là
tỉnhCàMauvàBạcLiêu).Vào lúc
13 giờ ngày 27-3-1979, tại sàn lựa
thủy sảncủacửahàng thumua thủy
sảnHộPhòng (huyệnGiáRai, thuộc
tỉnh Bạc Liêu ngày nay), Thiếu úy
LữAnhDồi đã bị bắn chết bởi bốn
phát súng của đồng đội là chuẩn
úy Thái Văn Hùng. Trong 10 năm
sau đó, ông LữAnh Dồi bị mang
tai tiếng làkẻphảnbội tổquốc, câu
kết với ngụyquân, ngụyquyền, cha
cố để đưa người đi vượt biên. Khi
bị lực lượng công an vũ trang phát
hiện, bắt quả tang, ôngLữAnhDồi
không đầu hàngmà còn chống cự
nên bị tiêudiệt.
Tuy nhiên, đến thời điểm năm
1988, tòaánquân sựcáccấpđã làm
rõvụán, phơi bày sự thật làôngLữ
AnhDồikhôngphảnbội tổquốc.Tại
cácbảnán liênquankết luậnôngLữ
Anh Dồi từng hai lần báo cáo cấp
trên thông tin cómột nhóm người
tổ chức đưa người vượt biên ở khu
vựcHộPhòng (huyệnGiáRai).Sau
đó, ông LữAnhDồi được Nguyễn
Ngọc (nguyênPhó tyCông an, Chỉ
huy trưởngCông an vũ trangMinh
Hải cũ, lãnh đạo trực tiếp của ông
LữAnh Dồi) bí mật chỉ đạo cùng
Thái VănHùng (thuyền trưởng tàu
mangbiểnsố3209) trực tiếpđưa tàu
3209 cài vào đường dây để bắt quả
tang, phá án.
Trưa27-3-1979,TháiVănHùng
cho tàu3209 cậpbến cửahàng thu
mua thủy sảnHộPhòng (huyệnGiá
Rai). Chờ tất cả 53 người đi vượt
biên xuống tàu xong, Thái Văn
Hùng bắn chỉ thiên ba phát súng
rahiệu cho lực lượngđãphụckích
sẵn tiến hành bắt quả tang những
người vượt biên.Liềnđó,TháiVăn
Hùng rút súng ngắn bắn bốn phát
vàoôngLữAnhDồi làmnạnnhân
thiệt mạng.
Hành động của Thái Văn Hùng
được tòa án quân sự các cấp xác
định là làm theochỉđạocủaNguyễn
Ngọc.Từđó, tòaánquânsựcáccấp
đã tuyênphạtTháiVănHùng18năm
tùvề tội giết người;NguyễnNgọc
20năm tùvề tội giết người, banăm
tù về tội vu khống (vu khống ông
LữAnhDồi phảnquốc -NV), tổng
hợphìnhphạt chung là 20năm tù.
Tòa án quân sự các cấp cũng giải
oan, khẳng định ông LữAnh Dồi
không phải là kẻ phản quốc, đồng
thời kiến nghị các cơ quan chức
năng phục hồi chế độ chính trị và
giải quyết chế độ chính sách cho
ông LữAnhDồi.
“Đã26nămđi đềnghị côngnhận
danh hiệu liệt sĩ cho anh Dồi, tôi
mòn mỏi lắm. Tôi chỉ mong rằng
các cơquan có thẩmquyền sẽ sớm
xemxét giải quyết dứt điểm trường
hợp của chồng tôi” - bà Nguyễn
ThịMai tâm sự.
n
DiảnhôngLữAnhDồi.Ảnh:T.VŨ
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook