193-2016 - page 12

12
THỨNĂM
21-7-2016
Đời sống xã hội
HÀAN
M
ới đây, hơn 70 phụ
huynh của Trường
THCS Đất Đỏ tại
Bà Rịa-Vũng Tàu đã xin
rút con khỏi các lớp học
này.Trướcđó, vàođầunăm
học 2015-2016, tại một số
trườngTHCSởĐắkLắkcũng
xảy ra tình trạng tương tự.
Vì saomộtmô hình trường
họcmới được triểnkhaimột
cách rầm rộ, được không ít
người từngca tụng trênmây
lại gặp phải sự phản ứng
quyết liệt như thế?
Phụhuynh locondốt,
mất cănbản
Tại cuộc đối thoại với nhà
trường ngày 19-7, nhiều phụ
huynh có con học mô hình
VNEN ởTrườngTHCSĐất
Đỏđều cho rằngkết quả học
tập của con em họ, đặc biệt
ở bậc THCS, là rất đáng lo
ngại. Theophản ánh của phụ
huynhnhiềuđịaphương,một
trongnhững lýdo lànhiềunơi
ở bậc tiểu học sĩ số lớp quá
đông (cónơigần60em/lớp),
HSyếukémđượcxếpchung
vớiHSkhágiỏi.“Nhiềuemý
thứchọc tậpchưacao,không
ítHS chỉ ngồi trông chờvào
một sốbạnkhágiỏi, năngnổ
trongnhóm.Ngồi theonhóm,
nhiềuemcopybàibạnnêngia
đình dễ ngộ nhận conmình
họcgiỏi” -phụhuynh tênPT
(TP.HCM) nói. Do không bị
chấm điểm, không truy bài,
không có bài tập…, một số
emvốn lười học lại càng lười
họchơn, dẫn tớimất cănbản,
điểm thấp.
Phụ huynh Trần Thị L.
(TP.HCM) nêu lý do không
muốn con tiếp tục theo lớp
VNEN:“Vào lớp6cháuphải
họcnhiềumônmớimàthầycô
lạikhônggiảngbàinêncháu
không hiểu, nếu không hiểu
thì học làm gì? Nghe nhiều
ngườibảohọc theocáchmới
nhưng thi vẫn theo cách cũ,
tôi sợ conmình sau này thi
cử không được”.
Một phụ huynh khác cho
rằng con ông thường xuyên
kêu trong lớp không hiểu
bài. Trong khi đó ôngmuốn
giảng dạy cho con cũng rất
khó vì không có sách tham
khảo, không có điều kiện
kèm con học.
Giáoviênquá tốnkém
Mộtgiáoviêndạy tiểuhọc
theomô hình này tại huyện
CủChi,TP.HCMchohaycái
haycủamôhìnhVNEN làsĩ
sốHS trong lớp ít, chỉ 35-40
HS/lớp nên chất lượng hơn.
Tài liệu thì sửdụng loại sách
dùngchungchocảgiáoviên
vàHS, giáoviênkhôngphải
soạngiáoán,bốcụcnộidung
đơngiản.Khácvới cáchhọc
cũ, HS sẽ ngồi học cố định
theo nhóm. Lớp họcVNEN
được tổ chức theo hội đồng
tự quản, gồmmột chủ tịch,
hai phó chủ tịch và các ban
do các em ứng cử và bầu
chọn như ban học tập, ban
sứckhỏe, banđối ngoại, ban
thểdục,banvănnghệ…Căn
cứhướngdẫn trongsách,giáo
viên gợi mở vấn đề, HS sẽ
thảo luận, tựđưa rakết luận,
sau đó giáo viên sẽ tóm lại
nội dung. Như thếHS sẽ tự
quản lẫnnhaunênvai tròcủa
giáo viên sẽ nhẹ nhàng hơn
rấtnhiều,HSnhờđócũng tự
lậpvà tự tin hơnhẳn.
Theo giáo viên này, mục
đích của mô hình tự quản
thì tốt, giúp các em tự tin
hơn rất nhiều và giảm vai
trò của giáo viên trong việc
quản lớp nhưng phải rất vất
vả để tạo được nếp cho lớp.
Tên các chức vụvà bộphận
thì bị “người lớn hóa”, ban
bệ, chủ tịchnàynọchưaphù
hợpvới vănhóa ngườiViệt.
GiáoviênNTPtừngdạylớp
VNEN tại quận1 (TP.HCM)
cho hay cái dở của dạy học
theomôhìnhnày làgiáoviên
vàHSsẽrấtvấtvảvà tốnkém
trong trang trí, thiếtkế lớphọc
vì yêu cầu phải có đủ bảng
biểu, tranh ảnh. Tất cả đều
do giáo viên phải suy nghĩ,
mua sắmvàbỏ công ra làm.
Mộtgiáoviênkhácchobiết
điều nữa khiến phụ huynh
không hài lòng là khi mới
triển khai thí điểm thì tài
liệuđược phátmiễnphí nên
phụ huynh cũng hào hứng,
bởi bớt tốnkém. Thế nhưng
hai năm nay, phụ huynhHS
phảimua tài liệuvới giá đắt
đỏvì trên thị trường rấthiếm,
một quyểnnhưở lớp5 cũng
từ 20.000 đồng đến 50.000
đồng.
n
Vìsaonhiềuphụhuynh từ
chốimôhình lớphọcVNEN?
Nămhọc
2016-2017,hai
tỉnhHàGiang
vàHàTĩnh
đãquyếtđịnh
dừngnhân
rộngmôhình
trườnghọc
mớiVNEN.
Tiêu điểm
DựántriểnkhaithíđiểmVNEN
tại ViệtNamđượcQuỹHỗ trợ
toàncầuvềgiáodụccủaLiên
HiệpQuốc tài trợkhônghoàn
lại84,6triệuUSD.Môhìnhnày
khởinguồntừColombianhững
năm1995-2000đểdạyHStrong
nhữnglớpghépởvùngmiềnnúi
khókhăn, theonguyên tắc lấy
HS làm trung tâm. Sauhơnba
nămtriểnkhaimôhìnhtrường
họcmới(VNEN)tạiViệtNam(từ
nămhọc2012-2013), cảnước
có54tỉnh, thànhtriểnkhaimô
hìnhnàyvới2.365 trường tiểu
họcvàhơn1.000trườngTHCS.
TheovănbảncủaBộGD&ĐT
đưarahồi tháng3-2016,dựán
nàykếtthúctừngày31-5-2016
vàdựánbắtđầungừnghỗtrợ
kinhphí chocác trường.
MôhìnhVNENgiảiquyết
nhữngkhókhănhiệntại
củagiáodụcViệtNam,
tuynhiêncómộtvấnđề
làphụhuynhvàgiáoviên
pháttriểnchưakịpđốivới
nhữngyêucầuđổimới.
Quảngcáo
Một lớphọctriểnkhai theomôhìnhtrườnghọcmớiVNEN.Ảnh:P.HÙNG
Nếukhông thayđổi,VNENsẽchỉ phùhợpvớimiềnnúi
“Trong tương lai,nếuchương trìnhVNENkhôngcósự thay
đổi thìmôhìnhnàychỉ phùhợpvớiHSmiềnnúi”-TSVũThu
Hương,giảngviênkhoaGiáodụctiểuhọc,TrườngĐHSưphạm
HàNội,nóivới
PhápLuậtTP.HCM
chiều20-7vềmôhìnhVNEN.
TSHươngcho rằngmôhìnhVNENđặt ramộtmục tiêu rất
tốtđẹp,giảiquyếtnhữngkhókhănhiện tại củagiáodụcViệt
Nam, tuynhiêncómộtvấnđề làphụhuynhvàgiáoviênphát
triểnchưakịpđối với nhữngyêucầuđổimới.
TheoTSHương, giáo viêngiỏi làngười phải biết lựa chọn
hình thức tổchứcdạyhọcphùhợpcho từng tiếthọc.“Không
thểnóigiáoviênkhôngcầngiảng,giáoviênphảigiảngtrong
mộtsốhoạtđộng,đặcbiệt làhoạtđộngbàimới.Vớimôhình
VNEN, có rất nhiều thầycôhiểunhầm làchỉ chocáccháu tự
traođổivớinhauchứgiáoviênkhônggiảngđiềunày làkhông
chínhxác”-bàHươngphân tích.
Nếumuốnđổi mới giáodục thì điềuquan trọngnhất là
phải nângcaonhận thứccủagiáoviên. Họcầnhiểu thếnào
làgiáodụctheonăng lực,bởichúngtađangchuyểngiáodục
theohướngpháttriểnnăng lựcchứkhôngphảicungcấpkiến
thứcnhưngày trước, từđógiáoviênmới cónhữnghình thức
hoạtđộngphùhợp theo từngbài học.
Từ trước đếnnay giáo viênbị quản lý vô cùng chặt, điều
này làmchogiáoviênkhôngcònkhảnăng sáng tạo.Nhưng
phải “cởi trói”từ từ, nếu thảngay lập tứchọ sẽ rất lúng túng
màkhôngbiết làm saoxử lý.
MôhìnhVNENđòi hỏi sự vậnđộng của trẻ con rất nhiều,
saumột tiết họcngười giáo viên cầnnăngđộngđi tới từng
nhómmột lần, “nhưng chính tôi chứng kiến, trongmột lớp
cósáunhóm,giáoviênchỉ tớibanhóm, còn lạibanhómgiáo
viên khônghề tới, các cháunàyđều khôngbiết làmgì. Như
vậy, môhình cóphát huy được khôngphụ thuộc vàogiáo
viên rấtnhiều”- côHươngchia sẻ.
TheoTSHương, trong tương lai nếukhôngcóhướng thay
đổi,môhìnhnàysẽchỉphùhợpvớicácvùngnúi.Bởimôhình
VNENdành chonhững lớpghép rất phùhợp vớimiềnnúi,
giáoviêncó thểgiám sátđượchoạtđộngcủacácem.Ngoài
ra, trẻ emnông thônmiềnnúi thiếu tự tin, môhìnhnày có
thểgiải quyếtđượcđiềuđó.
PHIHÙNG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook