193-2016 - page 14

14
THỨNĂM
21-7-2016
ĐỖTHIỆN
thựchiện
B
ình luận về tác động của phán quyết từ Tòa Trọng
tài theo phụ lục VII, Công ước Liên Hiệp Quốc về
Luật Biển (UNCLOS) đối với cục diện ngoại giao
giải quyết tranh chấpbiểnĐônggiữaTrungQuốc (TQ) và
các nước,
GSNguyễnMạnhHùng
(ĐHGeorgeMason,
Mỹ) nhậnđịnh: ChínhquyềnBắcKinh, saukhi trúngmột
đòn pháp lý nặng nề vừa rồi, sẽ tìm cách vừa răn đe vừa
xoa dịu đối thủ.
Vừamua chuộc vừa tạo áp lực...
.
Phóng viên
:
Thất bại trên mặt trận pháp lý (Legal
Warfare), triết lý ứng xử của TQ trênmặt trận ngoại giao
với Philippines và các nước tranh chấp tại biển Đông sẽ
như thế nào, thưa ông?
+
GS
NguyễnMạnhHùng
: Phán quyết của Tòa Trọng
tài hôm 12-7 là một thất bại cho TQ
cảvềpháp lý lẫnngoại giao.Yêu sách
đường lưỡi bò củaTQ đã bị một định
chế tài pháncó thẩmquyền tối caocủa
thế giới chính thức bác bỏ vì không
phù hợp với quy định của UNCLOS.
Đồng thời Tòa Trọng tài cũng khẳng
địnhTQđãviphạmquyềncủangưdân
Philippines đánh cá trong ngư trường
truyền thống. Saukhi thua trắng trong“trậnchiến”pháp lý,
TQ kêu gọi Philippines đàm phán song phương. Động thái
này có hai hàm ý: Một là TQmuốn thông qua nói chuyện
riêngvớiPhilippinesđể tìmcáchvừamuachuộcvừa tạoáp
lực rănđePhilippinesdựavàocáccôngcụkinh tếvà thương
mại. Hai là TQ tìm cách chia rẽASEAN, tách Philippines
ra khỏi khả năng đàm phán tập thể giữaASEAN với TQ.
. Dụng ý việc “vừa răn đe vừamua chuộc” là gì khi TQ
vốnđã không tham gia vụ kiện?
+Khi đàmphán songphươngvớiManila, dùkhôngmuốn
nhưng Bắc Kinh cũng chịu áp lực từ phán quyết của Tòa
Trọng tài. Vậy nênTQ có thể chấp nhậnmột số nhượng bộ
nhấtđịnhvề tranhchấpchủquyền,đồng thời tậndụngmiếng
mồikinh tế - thươngmạiđểxoadịusự lấn tớicủaPhilippines
đang tăngcao sauphánquyết phủnhậncảđường lưỡi bò lẫn
quyền lịch sửcủacácyêu sáchTQ.Biệnphápnàynếu thành
côngcòn làm trầm trọnghơn sựchia rẽnội bộASEANcũng
như trongquanhệcủaManilavớiWashington trong thờigian
tới. Không dừng ở đó, TQ cũng tiếp tục thúc đẩymục tiêu
gâychia rẽ trongkhốiASEAN thôngquacácchiêubàingoại
giaovớimộtsố ítcácmắtxích
rấtyếu trong tổchứcnày,điển
hìnhnhất làCambodia(vớicác
tuyênbốchống lạiphánquyết
TòaTrọng tàimới đây).
.Nhưvậyxét trênbìnhdiện
tổng thể, TQ có thể sẽ tận
dụng những lợi thế nào trên
bàn đàm phán?
+Có ítnhấtbốn“điểm tựa”
đểTQnói rằngmìnhcóquyền
“nói chuyện” với các quốc gia dù nước này vừamới thua
kiện. Về chủ quan, thứ nhất, TQ sẽ căn cứ vào sức mạnh
quân sự và quyền lực chính trị của nước này trong tương
quan lực lượngvớiđối thủvàđối táckhácđể tạo rakhảnăng
mặc cả. Thứ hai, Bắc Kinh sẽ phô diễn những khoản viện
trợ, đầu tư, cho vay cũng như cácmối làm ăn hấp dẫnmà
thị trườngTQ có tiềmnăngmang lại cho cácnướcđể “trao
đổi”. Về khách quan, TQ sẽ tận dụng “khoảng trống” xuất
phát từ sự thiếu thống nhất củaASEAN, chen chân vào để
tìm cách chi phối.Đồng thờiTQ sẽ tìm cách rungủvà chia
sẻ quyền lực với các nước lớnđể thoát khỏi ảnhhưởng của
bản án từTòaTrọng tài.
Tự làm xấumình
. Theoông, đâu lànhững thách thức đáng chú ý nhất đối
với chínhquyềnBắcKinh trênmặt trậnngoại giao sau khi
thua kiệnPhilippines?
+TQđã tuyênbốkhôngchấpnhận thẩmquyềncũngnhư
phán quyết củaTòaTrọng tài. Tuy nhiên, thực tế dùmuốn
haykhông thì TQ cũngkhông thể loại bỏhay làmngơnhư
không có chuyện gì tất cả những ảnh hưởng về mặt pháp
lý lẫn tinh thần củaphánquyết. Bất lợi củaTQ làkhông có
công lý (từphánquyết củaTòaTrọng tài)chống lưng,không
được dư luận quốc tế ủng hộ, trongkhiManila có cả hai.
. Biểuhiện của sự thất thếmàTQgặpnếuđàmphán với
Philippines và các nước tranh chấp khác là gì?
+Giá trị pháp lývàuy tíncủaphánquyết từTòaTrọng tài
còn thuhútđượcsựủnghộcủanhiềunướccóquyền lợichính
danh tại biểnĐông (nhưMalaysia, Indonesia, Việt Nam,...)
và nhữngnước quan tâmđếnviệc thiết lậpmột trật tự trong
khuvựcdựa trên“thượng tônpháp luật”, lấy luậtquốc tế làm
trọng tâm (nhưMỹ, Nhật Bản, Úc,...) chứ không lấy vũ lực
làm kim chỉ nam (nhưTQ đã làm). Như vậy, sựưu việt của
luật phápquốc tếđượccácnước liênquan tranhchấp,Mỹvà
các nước đồngminh củaMỹủnghộnênTQ sẽ phải chịu áp
lực của công luận thếgiới rấtmạnhmẽ.
Nếu chính quyền Bắc Kinh vẫn một mực không điều
chỉnh quan điểm và hành vi trên bàn đàm phán, có nghĩa
là TQ sẽ tự làm xấu hình ảnh củamình trước cộng đồng
quốc tế; sẽ tự biến mình thành một “cường quốc ngỗ
nghịch”hànhđộngbất chấp luật phápquốc tế (chứkhông
phảimột cườngquốc “trỗi dậyhòa bình” nhưTQ thường
tuyên bố - PV). TQ cũng sẽ tự cô lập mình khiến đồng
minh và đối tác khu vực sát lại gầnMỹ hơn trong phân
cân lực lượng trước TQ.
Đềphòng TQ tạo ra sựđã rồi
. Phán quyết của Tòa Trọng tài có đủ để chống lại một
TQ bành trướng trong dài hạn? ASEAN và các quốc gia
khác có ảnh hưởng tại khu vực cần lưu ý điều gì về hành
động củaTQ?
+Như tôi đã phân tích, phán quyết củaTòaTrọng tài đã
vôhiệuhóa tínhhợppháp của yêu sáchđường lưỡi bò, thu
hẹp vùngTQ có quyền kiểm soát tại biểnĐông về pháp lý
và tạo căn cứ thuận lợi choPhilippines vàmột sốnước liên
quan. Nhưng công lý luôn luôn cần được hỗ trợ bằngmột
tương quan lực lượng thích hợp, ví dụ có sự tham gia của
các nước lớn nhưMỹ, Nhật Bản, ẤnĐộ. Dù đã thắng kiện
nhưng Philippines nói riêng vàASEAN nói chung cần lưu
ýđếnkhảnăngTQphảnứngnhằm tạo ranhững“sựđã rồi”
(fait accomplish) trên thực địa. Đây làmột thách thức đối
với sựđoànkết, thốngnhất củaASEAN.Khôngnhững thế,
một phảnứng “tạo ra sựđã rồi” cũng sẽ thách thứcMỹnếu
siêu cường này thiếu quyết tâm và không có những hành
độngcụ thể, hữuhiệuchống lại hànhđộng lấn lướt củaTQ.
. Tháng9 tới đây, TQ sẽ lànướcchủnhà tổchứchội nghị
G20. LiệubiểnĐôngcóphải làvấnđềTQưu tiênmang lên
bànnghị sựđể thôngquađó chống lại phánquyết vừaqua
củaTòaTrọng tài?
+ Hội nghị G20 sắp tới diễn ra ở TQ. Hội nghị sẽ có
nhữngquốcgiacóhoặckhôngcóquyền lợi trực tiếpởbiển
Đông; có thiệncảmhoặckhôngcó thiệncảmvớiMỹ.Trọng
tâm của hội nghị G20 là các vấn đề kinh tế - tài chính thế
giới. Vì vậy, TQ không dễ chi phối hay bị cô lập. Nhiều
khả năng TQ sẽ tranh thủ loại bỏ vấn đề tranh chấp biển
Đông ra khỏi chương trình thảo luận của hội nghị. Hoặc
nếu có, trong một kịch bản khó có khả năng xảy ra, vấn
đề cũng chỉ được đề cập hết sứcmờ nhạt trong tuyên cáo
chung của hội nghị
.
n
Từphánquyết củaTòaTrọng tài -Bài 3
TQ trở thành“cường
quốcngỗnghịch”
Coi chừng“câygậyvàcủcà rốt”
kiểuTQ
Nếu socáncân lực lượngởbiểnĐông,TQvẫnchưa
đủkhảnăngdùng“cơbắp”đểápđặt luật chơi riêngcủa
mình. Bởi vì có sựhiệndiệncủahệ thốngMỹvàđồng
minh -“trụcvànanhoa”kiểumới -được trangbị khả
năngchiếnđấu tinhvi nhất thếgiới.Nhànghiêncứucấp
caocủaHội đồngQuanhệQuốc tế (Mỹ) JenniferHarris
cho rằngphía sau sựồnào trên thựcđịa làconbài chủ
đạocủaBắcKinh:Vũkhí kinh tế. Có thể thấyconbài này
khi nhìn lại các lệnhcấmvậnxuấtnhậpkhẩumột sốmặt
hàngmàTQ từngápdụngchoPhilippines,NhậtBản; các
chiêu trò tấncông thươngmạimàTQhàmýđedọaýchí
cácnước trong thời gianqua.
Song songđó lànhữnggói đầu tư (có vẻ) béobở,
những khoản viện trợ khổng lồ, nhữnghứahẹnhợp
tác với nền kinh tế thứhai thếgiới.Mỹ, đồngminh và
cácquốcgia trong khu vực tranh chấpphải đối trọng
lại “câygậy và củ cà rốt”củaTQmới épbuộcTQ theo
luật chơi chung.
Chiến thắngpháp lý trướcTQchỉ cóýnghĩa thực sựkhi
cácnước trongkhuvựccũngcó“câygậy”vàcả“củcà rốt”.
Muốn thoát khỏi sựphụ thuộcmột chiềuvàokinh tếTQ,
phải gia tănghợp táckinh tếgiữacácnướcnhỏvới các
đầu tàukinh tếnhưMỹ,NhậtBản,Úc, ẤnĐộ.
Phóng sự - Chuyên đề
“Dùmuốnhaykhôngthì
TQcũngkhôngthểhoàn
toàn loạibỏhay làmngơ
nhưkhôngcóchuyệngì
tấtcảảnhhưởngvềmặt
pháp lývàvềmặttinh
thầncủaphánquyết”
-GSNguyễnMạnhHùng.
Nếuvẫntiếptụcgiởgiọngbấtchấptrênbànđàmphán,TrungQuốcsẽtự
biếnmìnhthành“cườngquốcngỗnghịch”trongmắtdưluậnquốctế.
TrungQuốcsẽtiếptụcdùng“quânbài”kinhtếđểđàmphánvớiPhilippineshòngđạtcácmụctiêuchínhtrịcủamìnhsauphánquyết
củaTòaTrọngtài.Trongảnh:ChủtịchTrungQuốcTậpCậnBình
(trái)
vàTổngthốngPhilippinesRodrigoDuterte.Ảnh:ABC.NET
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook