220-2016 - page 7

7
THỨ TƯ
17-8-2016
Bạn đọc
Báo
PhápLuật TP.HCM
tiếp tục thông tin chuyển đơn
thư của bạn đọc đến các cơ quan chức năng trong tháng 7:
1.Đơncủaông
ĐỗVănNhung
(17/37BìnhĐường3,
phườngAnBình, thị xãDĩAn,BìnhDương) vềviệc
em trai
bị đánhđập, hànhhung
.Đơnđãđượcchuyểnđến
trưởng
Côngan thị xãDĩAn,BìnhDương
vàongày18-7-2016.
2.Đơncủabà
MaiNgọcThương
(ấpTânHòa, xãTân
Hội, thị xãHồngNgự,ĐồngTháp) vềviệc
con trai bị công
anđánh
.Đơnđãđượcchuyểnđến
trưởngCônganxãTân
Hội, thị xãHồngNgự,ĐồngTháp
vàongày18-7-2016.
3. Đơn của ông
NguyễnĐứcLong
(547PhạmVăn
Bạch, khu phố 3, phường 15, quậnTânBình, TP.HCM)
về việc
một hộ gia đình xây dựng bít lối đi
. Đơn đã được
chuyển đến
chủ tịchUBNDquậnTânBình, TP.HCM
vào ngày18-7-2016.
4. Đơn của ông
HuỳnhLê
(809/23ATrầnHưngĐạo,
phường 1, quận 5, TP.HCM) về việc
chưađược thi hành
án
. Đơn đã được chuyển đến
chi cục trưởngChi cụcThi
hành ándân sựquận8, TP.HCM
vào ngày 18-7-2016.
5. Đơn của bà
NguyễnThị NgọcNga
(412 tổ 12, ấp 3,
xãVĩnhTân, huyệnVĩnhCửu, ĐồngNai) về việc
bị công
an viên đánh
. Đơn đã được chuyển đến
trưởngCông
an xãVĩnhTân, huyệnVĩnhCửu, ĐồngNai
vào ngày
18-7-2016.
6.Đơncủabà
TrầnThịCái
(tổ9, khuphố2, phườngPhú
Tài,TPPhanThiết,BìnhThuận) vềviệc
bị lấpcống thoát
nước
.Đơnđãđượcchuyểnđến
chủ tịchUBNDphường
PhúTài,TPPhanThiết,BìnhThuận
vàongày18-7-2016.
7.Đơn củaông
LêHoàngHải
(25đường số43, tổ9,
TânThành, xãTânThôngHội, huyệnCủChi,TP.HCM)
vềviệc
đềnghị làm rõnguyênnhân cái chết của con
.Đơn
đãđược chuyểnđến
trưởngCônganhuyệnCủChi,
TP.HCM
vàongày18-7-2016.
(Còn tiếp)
BÁO
PHÁPLUẬTTP.HCM
Lưugiữđịadanhchođời sau
GiaĐịnh,PhiênAn…lànhữngcáitênthuộcvềtâmthức,khôngthểxóanhòacủaconngườisốngtrênvùngđấtấy.
LÊMINHQUỐC
Đ
ịadanh, tựnóđã làmột
giá trị, có liên quan
đến những sự kiện về
văn hóa, lịch sử, kinh tế,
con người… hiện diện từ
quá khứ. “Đồng thời còn là
những chứng tích về ngôn
ngữ và có thể cả về văn tự
mà các cộng đồng đã đặt,
đã dùng và lưu lại trên địa
bàn cư trú và phát triển của
mình” (
Tên làngxãViệtNam
đầu thếkỷXIX
-NXBKhoa
học xã hội, 1981).
Vì lẽ trên, địa danh còn
có thêm một yếu tố quan
trọng khác là đã thuộc về
tâm thức, ký ức không thể
xóa nhòa của con người
sống trên vùng đất đó. Địa
danh không chỉ là một tên
gọi, còn là tinh thần từ sức
mạnhcủaquákhứ, thôi thúc
conngườihiệnđạibiết sống,
hướngvề tương lai như thế
nàochophảiđạo, ít rakhông
phụ lòng với quá khứ vô
hình đã có.
1.
Trên
PhápLuậtTP.HCM
ngày 14-8, nhà vănLêVăn
Nghĩa đã nói hộ ý kiến của
nhiềungười vềđịadanhGia
Định. Bên cạnh đó, còn có
nhiều địa danh khác đã bị
xóa nhòa qua năm tháng.
Trong đó, như nhiều người
khác, tôi nghĩ đến địa danh
PhiênAn.
Từ thành Phiên An đến
thành Gia Định là một câu
chuyện dài. Khi viết
Gia
Định thành thông chí
, một
trong“GiaĐịnh tamgia” là
TrịnhHoàiĐức(1765-1825),
ở phần “
Cương vực toàn
thành
” viết tỉ mỉ gồm các
trấn: PhiênAn, Biên Hòa,
Định Tường, Vĩnh Thanh,
Hà Tiên. Căn cứ vào đó, ta
biết trấnPhiênAnphía bắc
giáp Biên Hòa, nằm trong
khu vực địa lý từ sôngThủ
Đức đến sông Bến Nghé,
chuyểnquanhxuốngngãba
Nhà Bè, thẳng ra cửa Cần
Giờ.BanđầugọiDinhphiên
trấn,năm1808vuaGiaLong
đổi thành trấn PhiênAn.
Trảiqua thăng trầm lịchsử,
tên gọi PhiênAn biếnmất.
Tất nhiên, sự thay đổi ấy
mỗi thời đều có cái lý của
nó, chỉ vất vảcho thếhệ sau,
khi học/học sửvềnhững sự
kiệncó liênquanđến thành/
trấnPhiênAnnhưvụnổidậy
củaLêVănKhôi chẳnghạn,
khó thểhìnhdung ramột vị
trí cụ thể.Nếu têngọi không
thayđổi, có lẽ sựnhận thức,
nối tiếpvề lịch sử thuận lợi
hơnvàcũnggầngũi hơnvới
các thế hệ sau.
2.
Theo tôi biết, “hội văn
nghệ”đầu tiên củaSàiGòn
chính là BạchMai Thi Xã.
Giữa thế kỷ 19 đã xảy ra
cuộc bút chiến dữ dội giữa
cácnhânvật lừng lẫy: Phan
Văn Trị, Tôn Thọ Tường,
Nguyễn Đình Chiểu, Bùi
HữuNghĩa,HuỳnhMẫnĐạt,
LêQuangChiểu…Địađiểm
sinh hoạt của thi xã này ở
chùa Cây Mai (còn có tên
gọi Mai Sơn tự).
Tự điển
Sài Gòn - TP.HCM
(NXB
Trẻ, 2001) cho biết chùa
này dựng vào năm 1816 và
“Tháng5-1860, Phápđóng
quânởchùađể tiếnđánhđại
đồnChíHòa”; “Trước năm
1945, đường Nguyễn Trãi
tiếp giáp với đường Hùng
Vươngđượcđặt tênRuede
CâyMai” (tr.658).
Với tên gọi này, tự nó đã
là nhân chứng của một giai
đoạnhàohùngvà bi thương
của lịch sử. Những bài thơ
bút chiến củamột thời diễn
ra tại chùaCâyMai đã khái
quátđược tinh thầndấn thân,
thái độ chính-tà rạch ròi của
kẻ sĩ trước thời cuộc. Chính
cuộc bút chiến này đã cho
thấymiềnNam - “vùng đất
mới”còn lànơihội tụnhững
hàokiệtvănchương lừng lẫy.
Nếu tên gọi của con đường
này -một têngọiđườngbình
dị,dândãnhư tínhcáchngười
củavùngđấtnày-“CâyMai”
vẫncòngiữnguyênnhưtrước,
có lẽâmvangvềquákhứ,về
hồiứccủamột thời sẽcósức
sốngmãnh liệthơnvớingười
đương thời.
Dù vẫn biết tên gọi của
nhiều địa danh đã thay đổi
do nhiều lý do khác nhau
nhưng nếu không xáo trộn,
không thay đổi thì vẫn tốt
hơn khi nhìn lại bề sâu,
chiềudài củamột vùngđất.
Ý nghĩa tích cực nhất của
lịch sử, văn hóa lúc “ôn cố
tri tân” là gì nếu không là
nguồnnăng lượng tinh thần
tiếp sức cho đời sau.■
ChứngtíchcònsótlạicủathànhGiaĐịnhxưatạigócđườngĐinhTiênHoàng,quậnBìnhThạnh,TP.HCM.
Ảnhchụpngày16-8.Ảnh:HTD
Đơn thư đã chuyển
Địadanhkhôngchỉ làmột
têngọi,còn làtinhthần
từsứcmạnhcủaquákhứ,
thôithúcconngườihiện
tạibiếtsống,hướngvề
tương lainhưthếnàocho
phảiđạo.
GiaĐịnhghi dấu lịchsử…
Chịbạncủatôisinhravà lớn lêntạiSàiGòn-TP.HCM,
trêngiấykhai sinhghi nơi sinh của chị làGiaĐịnh. Với
chị, đó làmộtniềm tựhào.
Còn với tôi, một người đến thànhphốnày trọhọc
và lậpnghiệp, cái tênGiaĐịnh thật ấn tượng, ýnghĩa.
Lầnđầu tiên, tôibiếtGiaĐịnh làởcâuca
“NhàBènước
chảychiahai/Ai vềGiaĐịnhĐồngNai thì về”.
Lần thứ
hai, tôi biết đếnGiaĐịnh là khi đã vào thànhphốnày
trọhọc, ngàyđócóhãng taxi tênGiaĐịnhmà tôi luôn
đọcnhầm thành “giađình”, chođếnhồi chị gái tôi giải
thíchrằngđó làGiaĐịnh, làtêngọi từnăm1790vớiGia
Địnhkinh, trướcđó làmộtquá trình lịchsử trảidàihình
thànhphủGiaĐịnh.
Tôi bắt đầu tìmhiểu vềGiaĐịnh, vềNhàBè, Đồng
Nai…nhữngđịadanhtrêncâucaxưa.BiếtđếnGiaĐịnh,
tôimớiđượchiểuhơnvề lăng tảquânLêVănDuyệtmà
mỗi năm tếtđếnngười dânđềuđổvề lễLăngÔngnhư
mộtnét riêngvốncócủa thànhphố.ĐếnLăngÔng, tôi
mới cóđộng lực tìmđọc, hiểu thêm vềđại thầnPhan
ThanhGiản, danh tướng LêChất. Tìmhiểu thêm, kẻ lạ
như tôi hiểu thêmvề cụĐồChiểu, về câu thơ
“Tan chợ
vừanghe tiếngsúngTây/Mộtbàncờ thếphút sa tay”
của cụ trongbài
ChạyTây
khi thànhGiaĐịnh thất thủ
trước liênquânPháp - TâyBanNha - Philippines ngày
17-2-1859,mớibiếtđượcgócđườngLêDuẩn-ĐinhTiên
Hoàngghidấu tíchcủa thànhGiaĐịnhxưa…
Cùnghiểubiếtcủatôi lớndầnthìcái têntaxiGiaĐịnh
dầnxuấthiệnthưathớt,tênGiaĐịnhcũngdầnthưathớt.
Tôi chỉmongGiaĐịnhhaynhững têngọi cũcủa thành
phốnàyvẫnđượcsống,đượcgọi,đượcđặtđểđúngnơi
củanó, đểnhững thếhệ saucủavùngđấtnàyđược tự
hàomình làngườiGiaĐịnh.
MINHTRIẾT
(QuậnTânBình, TP.HCM)
“Điểm tựađểbámvíu”
Các cơ sở hạ tầng đô thị như đường sá, cây cối,
vỉa hè, công viên, cầu cốnghay sông rạch… không
cònchỉ lànhững thứđồvật vôhồnvì chúng thực sự
làmột trongnhững thành tố cấu tạonên chính cái
khônggiansốnghay thếgiới sốngcủacưdânđô thị
này. Chiều kích vật chất khôngbaogiờ có thể tách
rời khỏi chiềukíchxãhội vànhânvăn trongđời sống
của conngười.
Trongcácángvănchương, trongcáctậphồikýhoặc
kýsự, chúng ta luônbắtgặphìnhảnhcủanhữnggóc
phố, lềđường,bùngbinh,mùa lámebayhaymộtquán
càphênàođó (dùđó làquán“cóc”bìnhdânhayquán
Brodardsangtrọng)…gắn liềnvớinhữngkỷniệmcủa
mộtthời thơấu,mộtthờibươnchảimưusinhhaymột
thời chuyểnmìnhnhiềuxáođộng trongdòng lịch sử
thăng trầmcủa thànhphốnày.
Nếungười dânquê cónhữnggốc đa, ao lànghay
sânđìnhđể lưu luyếnthìngười thịdâncũngcónhững
cáimốckhônggiancụthểmàhọgắnbóvàhoàiniệm
hoặc thươngnhớ trong suốt cuộcđời củahọ, nhất là
với nhữngngười phải rời chốnnàyđể sinh sốngnơi
phươngxa.
…Có lẽ chữ“hồnphố” làmột thuật ngữ kháđiển
hìnhdiễn tả sựhòaquyệngiữakhíacạnhvật thểvới
khía cạnh tinh thần và vănhóa củamột chốnquần
cư thị tứ.
Đứngtrêngócđộnàythìchúngtamớihiểuđượctại
saotrongtâmtưởngcủanhiềucưdânsống lâunămở
Sài Gònvẫn cònmangđậmấn tượng củanhững tán
láme, nhữngviênđá lát đường, nhữnghàng cây sao
sừng sững rợpbóngmát hay nhữngđịa điểmquen
thuộc trong thếgiới kýứccủahọ.Theo thiểnýchúng
tôi,đấyhoàn toànkhôngphải lànhữngbiểuhiệncủa
mộtthứtâm lýướtáthayhoàicổ,bởi lẽxétvềmặttâm
lýhọcnhâncách thì đấychính lànhững“điểm tựađể
bámvíu”trongcuộcsốngcủamỗiconngười,nói theo
lời nhàxãhội họcPhápMauriceHalbwachs.
(Trích từ
Hạ tầngđô thịSàiGònbuổiđầu
của
PGS-TSTrầnHữuQuang)
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,...20
Powered by FlippingBook