227-2016 - page 3

3
THỨ TƯ
24-8-2016
Trungươngkiểmtracông
tácphòng,chốngtham
nhũngtạiHậuGiang
(PL)-Ngày 23-8, tạiHậuGiang, Bí thưTrung
ươngĐảng, Chánh ánTANDTối caoNguyễnHòa
Bìnhdẫnđầuđoàn công tác củaBanChỉ đạoTrung
ươngvề phòng, chống tham nhũng (PCTN) đã làm
việc với TỉnhủyHậuGiang.
Tại buổi làmviệc, đoàn công tác triểnkhai quyết
địnhkiểm tra, giám sát việc thanh tra vụviệc, khởi
tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án thamnhũng
kinh tế nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan
tâm tại địa bàn tỉnhHậuGiang.
Dự kiến thời giankiểm tra, giám sát thực hiện
từngày23-8đếnngày20-10. Nội dung kiểm tra,
giám sát gồm: công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp
ủy, tổ chứcĐảng đối với việc phát hiệnvà xử lý
thamnhũng; việc phát hiện, xử lý tham nhũng, nhất
là thanh tra vụ việc, khởi tố, điều tra, truy tố, xét
xử các vụ án thamnhũng, kinh tế của các cơquan,
đơnvị chức năng. Cùng đó là việc thi hành ánphần
thu hồi tài sản trong các vụ án thamnhũng, kinh tế;
công tác phối hợp giữa các cơquan chức năng trong
phát hiện vụ việc, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án
thamnhũng, kinh tế; công tác thammưu, đề xuất xử
lý các vụ việc, vụ án tham nhũng, kinh tế củaBan
Nội chínhTỉnhủy.
TheoChánh ánTANDTối caoNguyễnHòaBình,
qua kiểm tra và giám sát sẽ chỉ ra nhữnghạn chế,
tồn tại của tỉnh. Đồng thời đoàn sẽ ghi nhận những
kinhnghiệm của địa phương trong công tác PCTN,
cũng như các kiến nghị, đề xuất trong công tác này
nhằm giúp trungương hoàn thiện hơn các quy định,
chính sách, pháp luật về công tácPCTN. ÔngBình
đề nghị BanThương vuTinh ủyHậuGiang, cac đơn
vị được kiểm tra giám sát cầnbao cao toan diên, đây
đu, khach quan, chinh xac vê hiên trang lanhđao,
chi đao, triênkhai quyđinh cuaĐang, phap luât cua
Nha nươc trongPCTN.
Các cơquan, đơnvịmà đoàn công tácBanChỉ
đạoTrungươngvềPCTN sẽ kiểm tra, giám sát gồm:
BanThườngvụTỉnhủy, BanNội chínhTỉnh ủy, Ủy
banKiểm traTỉnh ủy, thanh tra tỉnh, BanThường
vụĐảng ủy công an tỉnh, BanCán sựĐảngVKSND
tỉnh, BanCán sựĐảngTAND tỉnh, CụcThi hành
ándân sự tỉnh vàCụcThuế tỉnhHậuGiang.Về cấp
huyện thị, TPcủaHậuGiang, đoàn sẽ kiểm tra giám
sát tại Huyện ủyPhụngHiệp.
GIATUỆ
Thời sự
BìnhChánhmuốn5xã,
thị trấn thànhphường
BìnhChánhtiếptụclàđịabàn“nóng”vềxâydựngkhôngphép,từđầunăm
đếnnayđãxảyrakhoảng535trườnghợp.
VIỆTHOA
T
ạibuổi làmviệcvớiChủ
tịchUBNDTPNguyễn
Thành Phong, lãnh đạo
huyện Bình Chánh đã tiếp
tục kiến nghị cho phép địa
phươngnày thí điểmcơchế
phường với bốn xã (Bình
Hưng, Tân Kiên, Vĩnh Lộc
A, Vĩnh Lộc B) và thị trấn
Tân Túc. Theo huyện Bình
Chánh, với tốcđộđô thị hóa
mạnhnhưhiệnnay,cơchếxã
đã không còn phù hợp nữa.
Cơ chế xã “trói”
nhiều thứ
ÔngVõVănQuận,Chủtịch
UBND huyện Bình Chánh,
chorằngvới tốcđộđô thịhóa
mạnhmẽ,đặcbiệtlàtạibốnxã
nêu trênđãphátsinhnhiềuhệ
lụy trongcông tácquản lýđịa
bàn. Cụ thể như dân số tăng
nhanh, tình hình an ninh trật
tự, môi trường, quản lý đất
đai, xây dựng càng phức tạp
trongkhivẫnphảiápdụngcơ
chếcủaxã là rấtkhóđápứng
hiệuquả trongviệcquản lývà
phát triển kinh tế-xã hội của
địaphương.
VềbốnxãBìnhHưng,Tân
Kiên,VĩnhLộcA,VĩnhLộc
B và thị trấn Tân Túc, ông
Quậnchohayđây làcáckhu
vực đô thị hóa, đảmbảo các
điều kiện cần thiết theo quy
định của pháp luật.
ÔngTrầnTrọngTuấn,Giám
đốc Sở Xây dựng (từng là
chủ tịchUBNDhuyệnBình
Chánh), người từng đề xuất
thí điểm cơ chế thị xã Bình
Chánh, cũng rất ủng hộ đề
xuất này. Theo ông Tuấn,
Bình Chánh là địa bàn cửa
ngõ phía tây của TP, tốc độ
đô thị hóamạnhmẽ và dân
số cơ học tăng nhanh. Cơ
chếquản lýcũngnhư tổchức
bộmáy củaxãnhưhiệnnay
không theokịp sựphát triển
kinh tế-xã hội, dẫn đến hạn
chế trong công tác quản lý
nhànước trênnhiều lĩnhvực
như đất đai, xây dựng, môi
trường, trật tựan toànxãhội.
ÔngLêVănLàm,PhóGiám
đốcSởNội vụ, chohaynăm
2014 UBNDTP đã chỉ đạo
sở này làm việc về đề xuất
của Bình Chánh. Khi làm
việc với BộNội vụ, bộ này
chobiết luật hiệnnaykhông
có cơ chế này nênmuốn áp
dụng thì TP.HCM phải làm
đề án trình các bộ, ngành
xem xét và trìnhThủ tướng
chấp thuận.
ChủtịchUBNDTPNguyễn
ThànhPhongcũng thốngnhất
với đềxuất củaBìnhChánh.
Ông Phong yêu cầu SởNội
vụ tiếp tục kiến nghị Bộ về
vấn đề này. “Nội dung bên
trong thì đã là đô thị nhưng
hình thức bên ngoài vẫn là
xã, cơ chế quản lý rất khó
khăn” - ôngPhongnói.
Địabàn “nóng” về
xâydựng không
phép, sai phép
Theo báo cáo của UBND
huyện Bình Chánh, vấn đề
nóng nhất tại huyện này là
liênquanđếnquản lýđấtđai
vàxâydựng.Đặcbiệt là tình
hìnhxâydựngnhàkhôngphép,
saiphép.Từđầunămđếnnay
đãxảy rakhoảng535vụ, tập
trung tại cácxãVĩnhLộcA,
VĩnhLộcB, BìnhHưng…
“Dùđãcó sựchỉ đạoquyết
liệt nhưng tình hình vi phạm
vẫncòndiễnbiếnphức tạp.Số
vụviphạmtănggần3%sovới
cùngkỳ,đặcbiệtlàcácvụviệc
đượcdư luậnquan tâmnhưng
giảiquyếtcònchậm”-chủtịch
huyệnBìnhChánh nói. Ông
Quận cũng thừa nhận công
tácphốihợpgiữaThanhtraSở
Xâydựngvàcácxãchưachặt
chẽ.Côngtáctổchức,phốihợp
trongviệckiểm tra, phát hiện
vi phạm cũng chưa hiệuquả,
để công trình xây dựng hoàn
thànhgâykhókhăn trongviệc
cưỡngchế.
TheoôngTrầnTrọngTuấn,
để giải quyết được tình trạng
xây dựng không phép, sai
phép thì phải tiếp tục rà soát
quyhoạchđể điều chỉnhphù
hợpvới tìnhhìnhhiệnnay.Vì
cứgiữquyhoạchcáchđây10
năm,20nămcũngsẽ tạođiều
kiện cho tình trạngxâydựng
khôngphép,saiphépnhiềuhơn.
Đồng tìnhvới đềxuất của
ôngTuấn,Chủ tịchUBNDTP
Nguyễn Thành Phong nhấn
mạnh:“Việcràsoát,điềuchỉnh
quyhoạch làhoàn toànnằm
trong tầm tay của chúng ta
màkhôngphụ thuộcvàocấp
trênnàohếtnêncầnphải làm
ngay”. Ông Phong cũng chỉ
đạo huyệnBìnhChánh xem
lại, bêncạnhnguyênnhân từ
quy hoạch thì việc xây nhà
khôngphép, saiphépcònbắt
nguồn từđâuđểcógiảipháp
xử lý và quản lý chặt chẽ.■
ChủtịchUBND
TP.HCMNguyễn
ThànhPhongđang
phátbiểuchỉđạo
tạibuổi làmviệcvới
lãnhđạohuyệnBình
Chánhngày23-8.
Ảnh:VIỆTHOA
“Nộidungbêntrongthì
đã làđôthịnhưnghình
thứcbênngoàivẫn làxã,
cơchếquản lýrấtkhó
khăn”-ChủtịchUBNDTP
NguyễnThànhPhong.
Bí thưTrungương
Đảng,Chánh
ánTANDTốicao
NguyễnHòaBình
triểnkhaimộtsố
nộidungkiểmtra
giámsáttạiHậu
Giangngày23-8.
Ảnh:TTXVN
Mới đâ
y, tại quậnThủĐức
(TP.HCM), ngành giáodục và
công đoàn cácKCX-KCNTP
tổ chức khánh thànhhai trườngmầmnonmang tênHoa
Đào vàHoàngYến nằm trongKCXLinhTrung 1 và2.
Hai trườngnày dành 100% chỗhọc cho con công nhân.
Đây làhai trong số 10/20 dựán xây trườngmầmnon
cho con em công nhân làm việc trong cácKCX-KCN tại
TP.HCMđãđi vào hoạt động với quymô đápứng hơn
3.500 trẻ.
TạiĐồngNai, Công tyDona Standard (KCNXuân
Lộc, huyệnXuânLộc) cũng vừa tổ chức khai giảng ngôi
trườngmầm non do công ty này đầu tư cho1.000 con em
côngnhân củamình. Theoban giám hiệu trường, học phí
do công ty hỗ trợ, côngnhân chỉ phải đóng khoản tiền
ăn là430.000 đồng/tháng. Không chỉ miễnphí, giờ giấc
chăm sóc các cháu cũngphù hợp thời gian làm việc với
người laođộng - trườngnhận trẻ từ 6giờ30 sáng tới 18
giờ - để chamẹ các cháu có thể tăng ca vẫn yên tâm.
Có chứng kiến nỗi vui mừng của những vợ chồng công
nhân trẻ khi từ nay con họ được chính thức có nơi chốn
học hành, tin tưởng đặt gia tài quý giá của họ là đứa con
thân yêu vào vòng tay của các cô giáo có nghiệp vụ sư
phạm vững vàng, mới thấy sựmongmỏi củangười lao
động về các ngôi trường lớn lao như thế nào.
Sự xuất hiện của các trườngmầm non trong cácKCX-
KCN tại TP.HCM là nỗ lực rất đáng ghi nhận củangành
GD&ĐT trong suốt hàng chục năm qua. Đây cũng làmột
trong những nhiệm vụ hàng đầumà chínhquyềnTPđặt
ra nhằm chăm lo ổn định đời sống của người lao động,
đặc biệt là tầng lớp công nhân tại cácKCX-KCN. Cũng
nhưCông tyDonaStandardởXuânLộc đãbỏmột khoản
chi phí không nhỏ để xây trườngmầm nonmiễn phí cho
con công nhân là việc làmđáng khenngợi.
Nhưng vẫn còn đó hàng chụcKCX-KCN và hàng trăm
ngàn con em công nhânở các nơi như từTP.HCM, Đồng
Nai, BìnhDương, BàRịa-VũngTàu... vẫn chưa có trường
học, nhiềuhọc sinh tiểuhọc tại đó phải học caba trong
lớp 60-65 em... Theo thống kê củaBộGD&ĐT, hiện tại
cácKCX-KCN chỉ có khoảng 1/5 số trẻ là con công nhân
được đi học, số còn lại đangphải chờ các dự án xây dựng
trường. Điều này tiềm ẩn vô sốnguy cơ đối với trẻ và ảnh
hưởng tới năng suất lao động của người côngnhân.
Hiệnnay các quy địnhhiệnhành về quỹ đất dànhđể
xây dựng trường học tại cácKCX-KCN đềuđãđược ban
hành. Tuy nhiên, để những ngôi trường khang trang dành
cho con em công nhân
trở hành hiện thực, ngoài việc vận
độngkhuyếnkhích các doanh nghiệp đầu tưnguồn lực,
chínhquyền các địa phương cũng cần tiếp sức bằng các
chính sáchưuđãi về đất đai, tíndụng, thuế... nhằmxã hội
hóa công tác đầu tưphát triển các cơ sởmầm non, trường
học tạiKCX-KCN. Đó cũng là giải pháp lâudài vì sựphát
triển bềnvững của doanh nghiệp, địa phương và tương lai
của người lao động.
DIỆUTHÙY
Đầutưchosựpháttriển
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...20
Powered by FlippingBook