279-2016 - page 12

12
THỨBẢY
15-10-2016
Đời sống xã hội
Năm 1954, sau khi Hiệp địnhGeneva được ký kết,
hòa bình được lập lại, Đảng vàNhà nước đã thành lập hệ
thốngTrườngHọc sinhmiềnNam (HSMN) trên đất Bắc.
Trường dành riêng cho các em nhỏmiềnNam (từ bốn
tuổi đến 17 tuổi) là con em cán bộ, bộ đội, các gia đình
chính sách được các địa phương ởmiềnNam chọn gửi
ra để học tập chuẩn bị vừa cho việc xây dựngmiềnBắc
vừa cho việc tiếp quảnmiềnNam. Ước tính có 32.000
HSMN đã raBắc học tập.
Tuy chỉ tồn tại 21 năm (1954-1975) nhưng khi kết
thúc thân phận pháp lý củamình, cộng đồngHSMN vẫn
tồn tại qua thế kỷXXI và có những đóng góp nhất định
trước và sau tháng 4-1975.
Học sinhmiềnNam - Tư
liệu vàKỷ niệm
làmột trong những quyển sách về cộng
đồng này vừa được ramắt. Sách domột nhóm học sinh
TrườngHSMNVĩnhYên thời gian 1968-1972 tổ chức
biên soạn, chủ biên làCaoVănDũng, tức nhà nghiên
cứuCaoTựThanh.
Sách là tập hợp những tư liệu và hồi ký quý giá về thế
hệHSMN với mục tiêumang đến cái nhìn toàn diện, hệ
thống vềmối quan hệ giữa lịch sửHSMN với lịch sử
Việt Nam, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc
hình thành nên hoàn cảnh, tính cách, số phận của cộng
đồngHSMN. Không
chỉ đề cập đến con
người chính trị của
HSMN, quyển sách
còn chú trọng hơn tới
con người xã hội của
họ. Đây cũng là điều
mà các công trình
nghiên cứu vềHSMN
đã xuất bản trước nay
vẫn chưa làm rõ. 
Sách gồm hai phần
Tư liệu vàKỷ niệm.
PhầnTư liệu chứa
nhiều văn bản lần đầu
tiên được công bố bao
gồm các văn bản liên quan tới chủ trương đào tạo, chính
sách nuôi dạy, bộmáy quản lý và chế độ đãi ngộ đối với
HSMN thời gian 1954-1975. PhầnKỷ niệm gồm các bài
hồi ký, thơ, bài phỏng vấn, nhạc phẩm của hơn 20 tác
giả, phần lớn làHSMNTrườngVĩnhYên.
Những chuyện kể chân thật đã góp phần khắc họa
hoàn cảnh, tính cách và số phận của cả cộng đồng
HSMN. Tuy được đưa vàomôi trường nội trú và đào
tạo đặc biệt với mục đích để thâm nhập vào hạ tầng cơ
sở nhằm cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ởmiền
Nam thời hậu chiến, HSMNmặt khác lại chịu những
thiệt thòi, mất mát vềmặt tình cảm và tâm lý rất lớn.
Có những người phải xa gia đình và sống tự lập có khi
từ rất nhỏ, có những người còn không biết chamẹmình
là ai, quê hươngmình ở đâu. Vàmột trong những nỗi
đau, có khi trở thành vết thương không bao giờ lành ở
họ, là câu chuyện không thể hội nhập trở lại gia đình
của chínhmình sau khi thống nhất đất nước. Nó được
nhắc tới trong quyển sách nhưmột đặc trưng chỉ có ở
cộng đồng này. 
Độc giả cũng sẽ đọc thấy ở đây câu chuyện tìm lại hai
HSMN người Cameroon là IrèneOuandié vàMonique
Ouandié từng làm dậy sóng cộng đồngHSMN. Qua đó
có thể thấy ngay cả khi thân phận bị xóa bỏ thì cộng
đồngHSMN vẫn luôn có sức sốngmãnh liệt và hướng
về nhau. 
 Sách dày 872 trang, khổ 15 x 24 cm, bìa cứng, giá
350.000 đồng doNhà xuất bảnVăn hóaVăn nghệ ấn
hành, sẽ phát hành ngày 17-10-2016.
HOÀNGLAN
HỒNGMINH
B
à Lê Thị Thanh Nhã,
chuyêngianghiêncứu
giađình, tưvấnviêncủa
mộtwebsite trực tuyến, chia
sẻvềcâuchuyệncủamột cô
bé tuổi 15 bất trị. Thường
bà chỉ tưvấnqua điện thoại
nhưng vì cô bé quá bất hợp
tác nênmẹ của em đề nghị
đượcchởemđếngặpbà trực
tiếpmỗi ngày.
Mẹ em cho biết bất cứ lời
nói nàocủachamẹemcũng
cãi lại. Cha em nổi giận thì
emnói: “Sẽđối đầumộtmất
một còn”. Có lúc embỏnhà
đi. Sợ con gái vuột khỏi tay
mình, ngườimẹđưa emđến
chuyên gia tưvấn.
Khi chamẹ làm
gương xấu
Ngày đầu tiên, em ngồi
đúng năm giờ đồng hồ im
lặngkhôngnói chuyện,mặc
chuyêngia hỏi han.Khimẹ
tới đón, em buôngmột câu
vớibà: “Tôikhông tin tưởng
mấyngười”.Biếtemcóngười
cha rất độc đoán, hà khắc,
ngàykế tiếpbà gợi ý emkể
vềmối quanhệ với cha, em
tức giận bỏ về.
Sau vài ngày kiên nhẫn,
emdần tin tưởngvàchịumở
lời. Những lời đầu tiên của
em là:Người lớnchỉbiết rao
giảngđạođức trongkhi bản
thânmình thì độc ác, ápđặt
vợcon.Người lớnbắt trẻcon
phải quan tâm người khác,
ănnói phải lễphép trongkhi
mởmiệng ra là chửi mắng,
muốn đi đâu thì đi qua đêm
cũng chẳng nói. Cô bé chốt
lại: “Người lớn kiểu gì mà
kỳ cục vậy?”. Khi được hỏi
người lớnđó là ai, côbébật
khóc nói: “Ổng chứ ai”. Cô
bé tránh dùng từ “cha”.
Chuyên gia Thanh Nhã
đã phân tích cho cô bé rằng
ôngđã được nuôi dạy trong
môi trườnggia trưởngynhư
vậy trước đó nên không dễ
thay đổi được ông. Con có
thể hiểu và thông cảm cho
chanhiềuhơnmột chút, tìm
những dịp thích hợp để trò
chuyện, gópývớiông, tránh
đối đầu.Bàcũng tưvấncho
người chacầnnhận racái sai
củamìnhđể thayđổi.Côbé
đã tĩnh tâm lại, dịu tínhhơn.
CôgiáoNgôThịThuNgọc
(TrườngTHPTĐôngThạnh,
LongAn) chia sẻ vềmột cô
bé tổ trưởng dữ tính và quá
nguyên tắc, bạn bè của em
méc côđể xinđổi tổ trưởng
khác.Gặpđể tròchuyện, cô
bénóivớicôchủnhiệm:“Em
không thíchkiểunóimột rồi
thànhhaicủangười lớn.Tính
em nguyên tắc vậy đó, chứ
khôngmaimốtmấy bạn lại
y chang vậy. Em nói với cô
vậy chứ em cũng không tin
cô đâu”. Cô Ngọc sững sờ
vì tínhcáchđặcbiệt đó.Rồi
dầndần tìmhiểu, côbiết em
rất ghét vàgiận chamẹ.Mẹ
em bỏ đi theo người khác,
cha em lấy vợ mới, mẹ kế
và cha hay dằn hắt em. Em
xin tiền đóng tiền học thì
cha em kêu không có tiền
nhưng ông lại có tiền nhậu
nhẹt.Em lặng lẽ tựđi chặt lá
dừamướn, tự xin làm công
để có tiền đi học. Em nung
nấuquyết tâmhọcxongphổ
thôngsẽ…bỏnhàđi.Embày
tỏ với cô giáo: “Không tin
tưởngđượcgì ởngười lớn”.
Và thầy cô không
công tâm…
Cô Nguyễn Thị Hằng
(Trường THPT Đoàn Kết,
Đồng Nai) cho biết cháu
của cô là học sinh lớp 10
củamột trườngkháchuyện.
Một hômemgặpcôbứcxúc
kể việc một số giáo viên
trong trường cư xử rất vô
lý. Những học sinh không
đi học thêm luôn bị cô tìm
lỗi phạt hoặc trừ điểm làm
bài. Nhiều bạn học của em
dùkhôngmuốnđihọcnhưng
cuối cùng cũng phải đi học
cho yên chuyện. Em nhận
xét: “Trước mặt bắt buộc
phải gọi thầy côvậy chứ tụi
conghétmấyông thầybàcô
nhưvậy lắm”.Côđã liênhệ
với giáoviênchủnhiệmcủa
em để thẳng thắn trao đổi.
Cô Hằng cho biết: “Tôi
biếtcómột sốgiáoviên thiếu
công tâmvàgươngmẫu làm
cho học sinhmất tin tưởng.
Sự gươngmẫu của chamẹ,
thầycôgiáo là rấtquan trọng
để giúp các em phát triển
nhân cách. Với những em
cá tính nhẹ nhàng thì sẽ im
lặng chấp nhận nhưng với
những em có cá tính mạnh
mẽ,mối quanhệ thầy trò sẽ
rất trắc trở.Chínhvì vậymà
tôi luôncốgắngcưxửchuẩn
mực, côngbằngvớicácem”.
Côcũngchobiết sau lưng
thầycô,nhiềuhọc trònghĩ ra
những cái tên rất xúc phạm
để đặt cho những thầy cô
giáomàmình ghét.■
Cónhững
đứatrẻkhi
pháthiệnra
ngườilớnnói
dốivàthiếu
côngbằng,
chúngmất
niềmtin
vàluôn
chốngđối.
Tôiđãgặpnhiềuphụhuynh
khiếntôirấtbuồnvìhọlàgương
xấuchoconvàcònthanphiền
với tôi rằng không dạy được
con. Nhưng tôi hiểu tínhcách
tùy tiện, kém ý thức, vô trách
nhiệmcủahọcũngtừnềntảng
giáodụcgiađìnhmàra.Tôiluôn
góp ý phụ huynhmuốn dạy
conphải làmgương cho con.
Với cácem, tôi cũngphân tích
chocácem thấynguyênnhân
củanhữngsai lầmtừngười lớn
đểnhắc các em không lặp lại
sai lầm đó, vì các em đang ở
ngưỡng cửa chuẩnbị trưởng
thànhvà trở thànhngười lớn.
NGÔTHỊTHUNGỌC
, giáoviên
mônngữvănTrườngTHPT
ĐôngThạnh, LongAn
Họ đã nói
Nhữngđứa trẻ…ghét
người lớn
Trongmột sốđề văn, tôi chohọc tròbày tỏ suy nghĩ về
sựbất côngvà cách thức cácemvượt quanó. Nhiềungười
haycóđịnhkiến trẻconcòn thơdại, chưahiểubiếtnênchủ
quan trong cáchứng xử. Thật ra các emnhận thức rất sâu
sắcvề sựbất công trong thếgiới củangười lớn. Cácem rất
nhạy cảm khi thầy côgiáo chưagươngmẫu, hoặc thiênvị,
hoặcdùngcách thứcnàykiaéphọc sinhđi học thêm.Thầy
cômuốndạyhọc trò thànhngười tốtnhất thiếtphải là tấm
gương trướcđã.
NGUYỄNTHỊHẰNG
, giáoviênTrườngTHPTĐoànKết,ĐồngNai
Sựgươngmẫucủacha
mẹ,thầycôgiáo làrất
quantrọngđểgiúpcácem
pháttriểnnhâncách.
Sáchvềcộngđồng“họcsinhmiềnNam”sắpramắt
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook