292-2016 - page 6

6
THỨSÁU
28-10-2016
Nhà nước - Công dân
Nêndừngnângđường, tránh lãngphí
TheoTSTôVânTrường, quyhoạch cốt nềnkhông thểáp
dụngmáymóc theonguyên tắc chỉ dựa trên lý thuyết cho
toànTPmà khôngnghiên cứu sâuhiện trạngđể cónhững
giảiphápphùhợpvớitoancục.Cầnđốichiếucậpnhậtthông
tin từquyhoạchxâydựngchi tiết tỉ lệ1/2.000củaTPvà tỉ lệ
1/500củaquận, huyện.
“Giải phápnângđường chỉ có tác dụnggiảmngậpmặt
đường,khôngcótácdụnggiảmngậpchonhàdânvìkhông
tăngkhảnăng thoátnước.Trongđiềukiệnkhókhănvềvốn
hiệnnay, nên tập trung vào làm cống thoát nước, chỗnào
khó khăn thì kết hợpbơm làgiải phápngắnhạnhiệuquả
nhất”-TSTrườngđềxuất.
ThSHồLongPhi,GiámđốcTrung tâmQuản lý tàinguyên
nước vàbiếnđổi khí hậu, cũngđềnghị TP.HCMnênmạnh
dạnchodừng thựchiệncácdựánnângđườngđểxemxét
đầyđủhơnvềcáchchốngngậpnày.
Dựánchạy trước,quyhoạch
theosau
Theochuyêngia,chốngngậpkiểunângđườnglàlàmtheoquytrìnhngược,gâylãngphí.
TRUNGTHANH-KHANGBÁCH
S
au nhiều năm chờ đợi,
đến nay dự án xây hồ
ngầm chống ngập đầu
tiênởTP.HCM (dựkiếnxây
dựng tạiCôngviênBàuCát,
quậnTânBình)vẫnchưa thể
khởicông.SởGTVTTP.HCM
cho rằng cầnphải thực hiện
quyhoạchhồđiều tiết phân
tán chống ngập trước mới
xácđịnhđượcdựánhồngầm
BàuCátcócần thiếtphải thực
hiệnhaykhông.Đâycũng là
câuchuyệnđiểnhìnhvềviệc
chốngngậpkiểu“dựánchạy
trước, quyhoạch theo sau”.
Quyhoạchngăn triều:
Chờ tiếp
Trướcnăm2008,khiTP.HCM
chưathànhlậpTrungtâmĐiều
hànhChươngtrìnhchốngngập
nướcTP,công tácchốngngập
củaTPgiốngnhưmê trận,chỉ
thựchiện theodựán riêng lẻ,
không hình dung được bài
toán tổng thểvề chốngngập
triều và ngập do mưa. Vào
thời điểmđó, khi quyhoạch
thủy lợi chốngngập cho địa
bànTP.HCM (gọi tắt làQuy
hoạch1547)đượcThủ tướng
phê duyệt, nhiều ý kiến cho
rằng khi thực hiện xong các
dựán thuộcquyhoạchnày thì
TP.HCM sẽ hết ngập.
Đến nay đã tám năm trôi
qua nhưng chỉ cómột dự án
thuộcQuyhoạch1547được
thựchiện làdựáncốngkiểm
soát triều Nhiêu Lộc - Thị
Nghè.Hầuhết dự án còn lại
vẫncònnằm trêngiấy.Theo
Trung tâmChốngngập,Quy
hoạch1547chậmdogặpnhiều
khó khăn. Trong đó nguyên
nhânchính làđểpháthuyhiệu
quả của quy hoạch này cần
phải đầu tư xây dựng đồng
bộ các công trìnhngăn triều
với tổngmứcđầu tưquá lớn,
ngân sách không thể bố trí
vốnkịp thời được.
Trong bối cảnh đó, dự án
chống ngập triều có xét đến
yếu tố biến đổi khí hậu với
tổngmứcđầu tưgần10.000
tỉ đồng vừa được khởi công
thực hiện được xem là biến
thểcủaQuyhoạch1547.Nhà
đầu tư vàTrung tâmChống
ngập TP cho rằng đến năm
2020 khi dự án này hoàn
thành,vùng trung tâmTPvới
tổng diện tích hơn 570 km
2
sẽ hết ngập.
SongtheoTSTôVânTrường,
nguyênViện trưởngViệnQuy
hoạch thủy lợi miền Nam,
không nên quá kỳ vọng vào
dự án chống triều nói trên.
“Dự án 10.000 tỉ đồng khi
hoàn thành cũng chưa giải
quyết được tình trạng ngập.
Bởi lẽ ngập úng ởTP.HCM
hiệnnay làdonướcbị tích tụ,
khôngcóhoặc thiếuhệ thống
cống để đưa nước thoát ra
kênh” -TSTrườngphân tích.
Quyhoạch thoátnước:
Lạchậu
Trong khi quy hoạch về
chống ngập triều hiệu quả
ra sao vẫn còn phải chờ vào
dựán10.000 tỉ đồng thì quy
hoạch tổng thể hệ thống
thoát nước đến năm 2020
cho TP.HCM (gọi tắt Quy
hoạch753) lạiđượcđánhgiá
đã quá lạc hậu. Theo Trung
tâmChốngngập,Quyhoạch
752 hệ thống cống thiết kế
theo quy chuẩn chomưa có
vũ lượng tối đa trongba giờ
là 95,91 mm, đỉnh triều là
+1,32m.Nhưngthựctếnhững
nămqua cónhững trậnmưa
chỉ trong 60 phút đã đạt vũ
lượng100-122mmvà trong
90phútvũ lượngvọtđến202
mm và đỉnh triều có lúc đã
đạt tới +1,68m. “Các thông
số thiếtkế theoquyhoạchđã
không cònphùhợpvới thực
tế. Điềunàydẫnđếnmột số
tuyếncốngdùmới đượcđầu
tư trong thời gian qua cũng
đã trở nên quá tải” - Trung
tâmChốngngập nhìn nhận.
TS Tô Vân Trường cho
rằng tình trạng ngập nước ở
TP.HCM là do quy hoạch đô
thị thiếusựphốihợpđồngbộ,
chưa thốngnhấtđượccốtnền
nênhàngngàndự án trênđịa
bànTP“được làm theo quan
điểm chủ quan về ngập lụt”,
gây ra tình trạng đào lên, lấp
xuống, tạo ra các “cungbậc”
nền. Theo đó, các công trình
nhấpnhô,điểnhìnhlàtìnhtrạng
nângđườngbắt nhàdânphải
nâng theo.Chính cách chống
ngậpnàygâytácđộngtiêucực
đếnquá trình tiêu thoát nước.
Làm theoquy trình
ngược
TSTrường lập luận:“Trong
tiêu thoát nước, phân vùng
(PL)-BanQuản lýĐường sắt đô thị TP.HCM (MARU)
vừa kiến nghị UBNDTPcó văn bản đề nghị UBND tỉnh
ĐồngNai, BìnhDương cử người phối hợp để kéodài
tuyếnđường sắt đô thị BếnThành - Suối Tiên (tuyến
metro số1) đếnhai địa phương trên.
TheoMARU,VănphòngCơquanhợp tácquốc tếNhật
Bản (JICA)ViệtNam cũng thôngbáokhông thể camkết
hỗ trợ thêm choviệcđầu tưkéodài.Tuynhiên, BộKinh tế,
Thươngmại vàDu lịchNhậtBản (METI) đồngý cung cấp
hỗ trợkỹ thuật chonghiên cứukéodài tuyếnmetro số1.
Theo quy hoạch, tuyếnmetro số 1 dài 19,7 km, từBến
Thành đếnSuối Tiên và có thể được nghiên cứu kéo
dài đến chợSặc (BiênHòa, ĐồngNai) vàDĩAn (Bình
Dương).Mới đây, UBND tỉnhĐồngNai đề nghị Bộ
GTVT chấp thuận cho kéo dài tuyếnmetro số 1 từSuối
Tiênđếnngã tưVũngTàu (dài khoảng4,7 km). Theo
UBND tỉnhĐồngNai, việc tiếp tục đầu tưđoạnnày là rất
cấp bách, để giải quyết dứt điểmùn tắc tại nút giaongã tư
VũngTàu đếnSuối Tiên. Quỹ đất để bố trí tuyếnmetro và
nhà ga đã được tỉnhbố trí sẵn nênkhối lượnggiải phóng
mặt bằngkhông lớn, thuận tiện cho việc triểnkhai dự án.
Trong khi đó, tỉnhBìnhDương cũngđề nghị kéodài
tuyếnmetro số1 từSuối Tiên đếnphườngBìnhThắng
(huyệnDĩAn), dài khoảng1,8 km.
G.NGHĨA
KéodàimetroBếnThành-SuốiTiênđếnBiênHòa,DĩAn
Chốngngậpmàchỉdựa
vàoquyhoạchchungthì
khóđạthiệuquả.Như
nângđườngchốngngập,
dokhôngdựavào lưuvực
màdựavàokhungcao
độchungnênđườngnào
cũngnâng+2mtrở lên
khiếnnhàdânthànhhầm.
theomục tiêu nguyên nhân
gây ngậpmới là quan trọng
nhất. Quan điểm chung của
tiêu thoát nước là vùng cao
tiêucao, vùng thấp tiêu thấp,
không để nước từ vùng cao
chảy xuống vùng thấp. Vì
thế, từ việc phân vùngmới
xácđịnhđâu lànguyênnhân
chính gây ngập lụt để từ đó
địnhhìnhđượccácgiảipháp
cơ bảnnhất chomỗi vùng”.
Đồngquanđiểm, kỹsưLê
ThànhCông, người cónhiều
kinhnghiệmvềchốngngập,
cũngchorằngTP.HCMchống
ngậpdựavàoquyhoạch tổng
thể làkhôngổnmà cầnphải
dựa vào quy hoạch chi tiết,
theovùnghoặc theo lưuvực.
“Cũnggiốngquyhoạchđôthị.
Cóquyhoạch tổng thểnhưng
cũngcóquyhoạchchi tiết thì
mớibiếtkhunàoxâynhà,khu
nào làcôngviêncâyxanh…
Nếu chống ngậpmà không
có quy hoạch cụ thể, toàn
dựavàoquyhoạchchung thì
khó đạt hiệu quả.Ví dụ như
chuyện nâng đường chống
ngập, dokhôngdựa vào lưu
vực mà dựa vào khung cao
độchungcủa toànTP,đường
nàocũngnâng theochuẩn+2
m trở lên nên nhà dân biến
thànhhầm, thànhhang.Đây
là kiểu chống ngập rất lãng
phí” - ôngCông chobiết.
TS Tô Vân Trường phân
tích thêm: “Lẽ ra phải thực
hiện việc quy hoạch về cao
độ nền và thoát nước mưa
rồi mới chọn cốt xây dựng/
cao độ xây dựng khống chế
cho phù hợp. Thế nhưng tại
TP.HCM, cốt xây dựng/cao
độxâydựngkhốngchếđược
chọn trước rồi quyhoạchvề
caođộnềnvà thoátnướcmưa
phải thiếtkếphùhợp theo.Đó
là làm theoquy trìnhngược.
Nếu làmđúng thìngười tasẽ
chọncốtxâydựngkhácnhau
cho các vùng địa hình khác
nhau và sẽ tránh được mâu
thuẫngây lãngphí”.■
Số tới
:
TP.HCM sẽ ứng
phónhư thếnào trước tình
trạngmưa lớnkéodàingày
càngnhiều?
Việcchốngngập lâunaychưa
hiệuquảdochỉdựavàoquy
hoạchchung.
Ảnh:NGUYỄNTÂN
Nhiềunơinângđườngchống
ngậpdẫnđếnnhiềuhệ lụyxấu
chongườidân.Ảnh:KB
2.593
làsốkilômetcốngđượcxâymới,
trongkhitheoquyhoạchthoát
nướcmưacần6.000km.Vềquy
hoạchchốngngậptriềuthìhiện
chỉhoànthành1/10cốngkiểm
soáttriều,xâyđược64/129km
đêbaobờhữuvà0,424/20km
đêbaobờ tả.
Tiêu điểm
Lãngphí
chốngngập
-Bài 2
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook