304-2016 - page 4

4
THỨ TƯ
9-11-2016
Nhà nước - Công dân
Không thểchấpnhậnđổ thải
xuốngbiểnVĩnhHảo
Đólàýkiếncủacơquanquảnlýnhànước,cácnhàkhoahọckhitraođổivới
PhápLuậtTP.HCM
liênquanđến
dựánđổhơn1,5triệum
3
chấtthảixuốngvùngbiểnBìnhThuậncủaCôngtyTNHHĐiệnlựcVĩnhTân1.
PHƯƠNGNAM
T
heo TS Nguyễn Thị
PhươngDung,VụphóVụ
Bảo tồn,TổngcụcThủy
sản thuộcBộNN&PTNT,Vụ
Bảo tồnđã làmviệcvới các
cơquanchứcnăng tỉnhBình
Thuận và cương quyết phải
bảo vệ sự đa dạng sinh học
của Khu bảo tồn biển Hòn
Cau, đặc biệt là vùng biển
Nam Trung Bộ, một trong
18vùngnước trồiquan trọng
và tốt nhất thế giới.
Không chấpnhận
mấtmôi trườngđể
họ kiếm tiền
TS Nguyễn Thị Phương
Dung cho biết Vụ Bảo tồn
đãcóvănbản thammưucho
BộNN&PTNT. “Chúng tôi
đề nghị chủ đầu tư phải tìm
phương án khác chứ không
thểnhậnchìmchất thảixuống
biển được. Việc nhận chìm
phảicókhảosáttổngthể,đánh
giá từngchi tiết tácđộngchứ
không thể đơn giản như thế
được.Dướigócnhìncủa tôi,
phải cươngquyếtbảovệmôi
trườngbiển. Làmkinh tế thì
có nhiều cách để kiếm tiền
nhưng đánh đổi môi trường
làkhông thểchấpnhận” -bà
Dung cho biết.
Theo bà Phương Dung,
không thểchấpnhậnđổchất
thảixuốngbiểnởbấtcứvị trí
nàomà phải tái sử dụng vật
liệunạovét trongdựánvàchủ
đầu tưphải chịu tráchnhiệm
xử lý để không ô nhiễm. Bà
đánhgiá: “Theo tôi, họchọn
phươngánđổ thảixuốngbiển
làđểgiảm chi phí.Chúng ta
không thểchấpnhậnmấtmôi
trường tự nhiên để họ được
lợi về kinh tế”.
ĐượcbiếtVụBảo tồnđang
có ý định đề xuất mở rộng
Khu bảo tồn biển Hòn Cau
bởi đây làvùngđadạng sinh
họcvàgầnnhư tốt nhấtViệt
Nam.Tuynhiên,dobịchồng
lấn với các dự án củaTrung
tâmĐiện lựcVĩnh Tân nên
diện tích khu vực này đã bị
thu hẹp đáng kể và có nguy
cơ bị tác động rất lớn bởi vị
tríđổ thải chỉ cáchvùngđệm
Khubảo tồnbiểnHònCaucó
500m. “Với vị trí này cùng
tácđộngcủa sóngbiển, thủy
triều, dòng chảy, về chuyên
mônchúng tôikhông thểchấp
nhận.Tôivẫnbănkhoănđánh
giátácđộngmôitrườngcủahọ
cóđủ tincậyvàchi tiết chưa.
DođóBộTN&MTcầnphải
xemxét thật cẩn trọng” -TS
Dung kết luận.
“Th đô” tômgiống
sẽbị xóa sổ
PGS Võ Sỹ Tuấn, Viện
trưởngViệnHải dương học
Nha Trang, lo ngại: “Nhiệt
điện Vĩnh Tân đề xuất đổ
1,5 triệum
3
chất thải xuống
vùngbiểnTuyPhongnhưng
không đưa ra thông tin rõ
ràng như thành phần chất
thải, kỹ thuật đổ ra sao, xử
lý thế nào để mọi người có
thể đánh giá. Dù chưa thể
kết luậnđượcnhưng cómột
việc chắc chắn là lắng đọng
trầm tíchsẽ rấtnghiêm trọng
đếnvùngbiểnđó. Dưới góc
độmôi trường, việc nạo vét
trầm tíchbiểnsẽgâymất cân
bằngsinh tháicùngnhiều tác
hại từcác thànhphầnđộchại
chứa trong lớp trầm tích”.
Lo lắng cho tương lai của
môi trườngkhuvựcnày,ông
NguyễnHoàngAnh,Chủ tịch
Hiệp hội Tôm giống Bình
Thuận, bứcxúc: “Hoạt động
nạovét, vận chuyển, đổ thải
quágầnvớikhuvực lấynước
nuôitômcủacácdoanhnghiệp
nênviệc tômchếthàng loạt là
điềuchắcchắnvàngànhnuôi
tôm sẽ đứng trước nguy cơ
bị xóa sổ. BìnhThuận cung
cấp tômgiốngcóchất lượng
tốt nhất Việt Nam, chiếm
20%-22% sản lượng của cả
nước, được Bộ NN&PTNT
côngnhậnnhiềunăm liềnvà
đượcmệnhdanh là“thủđô”
tômgiống. Trongnăm2016
BộNN&PTNT đã xác định
trình Chính phủ công nhận
con tôm là sản phẩm quốc
gia, là mục tiêu tăng GDP
chongànhnôngnghiệpViệt
Nam.Ngànhnôngnghiệpđã
hoạch định chiến lược phát
triển nền nông nghiệp sạch,
thân thiệnmôi trường sống,
nâng cao giá trị phát triển
đất nước nhưng bây giờ nơi
mệnh danh là “thủ đô” tôm
giống chất lượng lại đứng
trước nguy cơđe dọa bị xóa
sổ vìmôi trường”.
Còn ông Phan Tấn Khế,
Chủ tịchHộiNôngdânBình
Thuận,phảnứnggaygắt:“Tại
saophải nhậnchìmchất thải
xuốngbiển?Chúng tôi sẽđi
khảo sát thực địa ngay và
phải lên tiếngđểgiúpngành
tômBìnhThuậnvànhữnghộ
nuôi trồng thủy sản ở vùng
biển này”.■
BộtrưởngBộNN&PTNTkhảosátquytrìnhsảnxuấttômgiốngtạiCôngtyTNHHNamMiềnTrung
(VĩnhHảo,BìnhThuận).Ảnh:NNVN
Bộ trưởngBộTN&MT
TRẦNHỒNGHÀ:
“Không thểđổchất thải xuốngbiển”
Traođổivới
PhápLuậtTP.HCM
bên
lềDiễnđàndoanhnghiệppháttriển
bềnvữngViệtNam2016, Bộ trưởng
TrầnHồngHànói:“Tôiđãnghethông
tinnàynhưngquyếtđịnhnhưthếnào
thìcầnphảinắmrõhơn,nghiêncứu,
đánhgiácẩnthận.Khinhậnđượcbáo
cáo, đềxuấtBộTN&MT sẽxemxét”.
Mặc dù không bình luận cụ thể
về việcCông tyĐiện lựcVĩnhTân1
xinđổ1,5 triệum
3
chất thải rabiển
nhưngBộ trưởngTrầnHồngHàkhẳngđịnh:Quanđiểmcủa
ông là không thểđổ chất thải xuốngbiểnnhưđề xuất của
Công tyĐiện lựcVĩnhTân1.“Không thể làm thếđược!”- Bộ
trưởngTrầnHồngHànói.
Trướcđó, ngày2-11, giải trình trướcQuốchội, Bộ trưởng
TrầnHồngHàcũngchohay:“Saumột loạtsựcốmôi trường,
chúngtacũngnhậnthấymôi trườngđãđếnngưỡngkhông
thểchịu thêmđượcnữa”.
CHÂNLUẬN
TS
TẠQUANGNGỌC,
nguyênBộ trưởngBộThủy sản:
Phảicoitrọngmôitrường
vàsinhkếcủadân
Đây làviệcquan trọngcầnphải
xácđịnhđược làmhaykhông trước
khi quyết địnhđầu tưvàchọnđịa
điểmđặt dựán.Việcđổ thải nhưvậy
xuốngbiểnphải đượcchứngnhậnvề
đánhgiá tácđộngmôi trườngnghiêm
túcvới sự thamgiacủanhữngngành
liênquanvàdựavào: khối lượngvà
mứcđộ táchại củavật/chất xảđổ; đặc
điểm sinh thái củakhuvực, chếđộ
thủyhọc... củavùngnướcbiển làmbãi thải và lâncận. Phải
hết sứccoi trọngýnghĩavề sinhkế trướcmắt và lâudài đối
với cộngđồngdâncư; những tácđộngvàảnhhưởng tới bảo
vệvàphát triểnnguồn lợi thủy sản, vềbảo tồn sinh thái biển
khuvựcđượcxácđịnh làcógiá trị sinh thái khôngchỉ cho
venbiểnBìnhThuậnmàcảngư trườngbiểnmiềnTrung.
CùngvớiKhubảo tồnbiểnHònCau, lâunayai cũngbiết
rằngvùngbiểngiáp ranhgiữahai tỉnhNinhThuậnvàBình
Thuận, nhất làkhuvựcCàNá-TuyPhongcó sức sảnxuất
sinhhọc lớn, đặc thùvới nướcđại dươngápbờ, thuận tiện
chophát triển sảnxuất congiốngchất lượngcao, lànơi nhờ
tínhđadạng sinhhọcphongphúmànghềcácũngđadạng
vàgiúpchongưdânmưu sinhvới nhiềunghềvà sảnphẩm
truyền thốngnổi tiếng.
PHƯƠNGNAM
GS-TSKH
NGUYỄNTÁCAN
,
PhóChủ tịchHội Khoa
học kỹ thuật biểnViệt Nam, nguyênViện trưởngViệnHải
dươnghọcNhaTrang:
Cảvùngbiểnlớnsẽchết
VùngbiểnTuyPhong-CàNácùng
với biểnTâyẤnĐộ làhai vùngnước
trồi tốt nhất ởchâuÁvà làmột trong
18vùngnước trồi venbờ trên toàn
thếgiới.Hiện tượngnước trồi đã tạo
nênmôi trường thuận lợi chovùng
biểnnàycónguồnhải sảnphongphú,
chất lượng tốt hơncácvùngkhác.
BìnhThuận làmột trongnhữngngư
trường trọngđiểm, tốt nhất củaViệt
Nam lànhờvậy.Ngay từđầu, việc
choxâydựngNhàmáynhiệt điệnVĩnhTânởkhuvựcnày
đã làmột sai lầmnghiêm trọngvềmôi trường.Bâygiờhọ lại
đềxuất cái việcchođổ1,5 triệum
3
chất thải xuống.
Khônghiểu saohọnghĩ raviệcđó!Nếukhông còn
phương ánnào thì phương ánnày cũngkhông thể chấp
nhận, vì chắc chắn sẽ ảnhhưởngnghiêm trọngđếnKhu
bảo tồnbiểnHònCaubởi thông thường cácdòng chảyven
bờởbiểnĐông cóhướng từbắcxuốngnamnên sẽ cuốn
theo lượng chất thải đó. Chođổ rabiểnmột khối lượng chất
thải lớnnhưvậy chỉ cáchbờbahải lý thì khôngkhácnào
chấpnhậnmột cuộcmạohiểmđã thấy trướchậuquảnhưng
chưa lườnghết hậuhọanguyhiểmđếnmứcnào, kéodài
bao lâu.Không chỉ sanhômà tất cả sinhvật đáyđều sẽbị
hủydiệt.Không chỉ cóvùngbiểnTuyPhong-CàNábị hủy
diệt.Nhữngdònghải lưuđanxennhauởbiểnTuyPhong
sẽ cuốn theo chất thải đưađến cácvùngbiển lân cận, ảnh
hưởng trực tiếp trướcmắt đếnnghề cáViệtNam.
Trướcđây, đánhgiá tácđộngmôi trường lànước thải nhà
máynhiệt điệncho raxabờ theođúngdòngchảy.Thếnhưng
hiệnnaynhàmáy tính toánviệcxả thải gầnbờ.Điềunày
là trái với đánhgiá trướcđây.Khi nhiệt độmôi trườngbiển
tăng lên, khôngchỉ tômcáchếtmà sẽgiết chết nguồngiống,
trứnghải sản,mất đi sựđadạng sinhhọc, đadạnggen, đa
dạng sinhhóa.Quốcgianàocũngchú trọngvùngvenbiển
vì đó làkhônggiandân sinh, vùngbảovệđất nước, cơ sởđể
phát triểnđời sốngchongười dân.
TẤNLỘC
Nhữngcơ
sởnuôi tôm
giốnghiện
đại,nổi tiếng
ởVĩnhTân
đangđứng
trướcnguycơ
bịđedọanếu
hơn1,5triệu
m
3
chấtthải
bịxảxuống
biển.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...20
Powered by FlippingBook