315-2016 - page 14

CHỦNHẬT 20-11-2016
14
THỊ DÂN3.0
Biaôm
cótừ
baogiờ?
N
ếunói đến“nết nhậu”củacácgianghồ
hảo tửu Sài Gòn xưa từ đủ loại quán
nhậumà không nói đếnmột thứ quán
nhậu bán một loại bia rất đặc biệt là
một thiếu sót.Đó là loại biangàyhôm
naychúng tagọi làbiaôm thì ngàyxưacũnggọi là…
biaôm.Đừng tưởnghai chữbiaômchỉ có trong thời
đại chúng ta đang sốngmà lầm chết.
Từ cuối năm 1973, TòaĐôChánhSàiGòn có cấp
giấyphépmởnhiềuquánănđủ loại saukhi đượcchủ
nhân camkết hànhnghềđúng theogiấyphép, không
biếncải thànhquángiảikhátvàkhông thudụngchiêu
đãi viên. Tuynhiên, saukhimởquánđúng theogiấy
phép chừng vài hôm, có khi chỉ vài giờ thì chủ quán
biến thànhquánnhậu thắpđènmờ, có chiêuđãi viên
lả lơi lôi kéo khách khiến cho dư luận mỉa mai là
“quán bia ôm”.
Aiphảnđối tệnạnnàynhiềunhất?Cũnggiốnghôm
nay thôi, chính là các bà vợ. Hãy đọcmột đoạn tâm
sự trongmột bài báođăngvào tháng3-1974 trênbáo
ĐạiDânTộc
: “Dù thờibuổiđangkhókhăn, đồng tiền
kiếm ra thật vất vảnhưngmột số chưvị đànôngvẫn
phải làkháchbiênđình, chiềuchiềughé lạimột quán
“laveôm”mua tiếngcườicủa
nàng kỹ nữ. Việc đó thường
đưađếnbaonhiêu lụcđụccho
các gia đình. Đức ông chồng
lờmờ sáng đã ra đi, chomãi
đếnkhuya lơmớivềvàngười
đầymùi rượu say túy lúycàn
khôn. Đối với gia đình, hình
bóngngườiđànôngngàycàng
mờnhạt.Trừngàyđầu tháng
ông ta trởvề vớimột cái bao
thư xẹp lép đưa cho bà xã”.
Dư luận lên án.Thế làTòa
ĐôChánh vào cuộc với hăm
dọa “… kêu gọi quý vị chủ
nhơn hãy gấp rút chấn chỉnh
lạinghềnghiệpcủagiớimình,
chấm dứt việc khai thác các
tệ đoan xã hội hầu giải tỏa
choSàiGònnếpsốngxahoa,
thác loạn. Và kể từ nay (15-
1-1974)cácquánănphảibán
theongànhđã ghi tronggiấy
phép, phải thắp đèn trắng và
sáng,khôngđượcđểđènmàu
và khôngđược thâudụngnữ
chiêu đãi viên. Nếu không chấp hành, cơ quan hữu
trách sẽ xửphạt nặngnề như thuhồi giấyphéphành
nghề, đóng cửavĩnhviễnvà có thểbị truy tố ra tòa”.
Thế là giữa chủ nhơn quán bia ôm và cơ quan
công lực có một cuộc “chiến đấu được tuyên bố”.
Khổ thânnhất lànhững…côgái bánbiaômquabản
tin thuộc loại “xe cán chó-chó cán xe” sauđây: “La
ve ôm bị đại bố. Khoảng 10 giờ đêm 4-3, Cảnh sát
quận 10mở cuộc hành quân bố ráp các cô gái bán
bar lậu tại khu đường Lý Thái Tổ. Lối chục chiếc
xe cây cùng với đám đông cảnh sát bao vây cả ngõ
hẻm. Bị động ổ bất ngờ, hàng chục cô gái bán bar
ở trong ngõ hẻm nói trên phóng chạy như đàn ong
vỡ ổ. Các cô phá chạy lung tung, luồn sang cácmái
nhà, chuyển từ lầu nhà này sang lầu nhà nọ, phá vỡ
mạng lưới vây chặt của các nhânviên cảnh sát. Tuy
nhiên, sau cuộc bố ráp có khoảng 20 cô bị bắt lùa
lên xe cây chở về bót”.
Báo
TrắngĐen
đã chỉ trích thái độbắt bớ củaTòa
ĐôChánh bằng cách viện dẫn thân phận của những
cô gái bán la ve ôm: “Những cô gái ấy hầu hết là vợ
lính, quảphụhayvợ cảnh sát, vì hoàn cảnhgiađình,
vì đồng tiềnkhókiếmđànhphải làmnghề bánquán,
ngồibêncạnhnhữngngườimàmìnhkhôngyêu,không
thương, phải lả lơi, kềvai sát cánhvới kháchuống la
ve, uống rượu, hầu kiếm chút tiền về nuôi gia đình.
Kinh tếcàngkhókhăn, gái laveômcàngđông, quán
rượumở ra càng nhiều nhưng những cô gái này làm
ănkhông suôn sẻ như người ta tưởng…”.
Những tưởng những quán bia ôm chỉ còn là hình
ảnh củamột quá khứ không đẹp nhưng bây giờ các
quán bia ôm còn hoạt độngmột cách phát đạt hơn
với đủmọi hình thức, chiêu tròmới lạ du nhập theo
kiểuHongKong,MaCao hay tự sáng chế càng hấp
dẫn với mày râu, có tiền thì càng tốt. Các nàng bia
ôm ngày nay, dưới sự chỉ huy của các chủ nhân, má
mì, sẽcónhữngmànmàmấycôgái biaômngàyxưa
chạy theokhôngkịpnhư tắmbia, biểudiễnsexy,múa
lửađủmọikiểu.Vàbâygiờuốngbiagác taykiểunày
(gọi là tăng hai) không chừa các vị nào, từ cán bộ,
đại gia kinh tế đến những vịmô phạm. “Ngoài quán
ai cũng như thần, vào quán ai cũng tầnmần vú em”.
Ai không biết uống bia ôm thì bị những người dạng
kể trênchê làngười tiền sử.Thời thếđổi thay rồi, cái
gì cũng “tấn bộ” hết kể cả la ve ôm. Cảm khái làm
sao trongmột buổi chiềukhôngbiabọt! (tất nhiên là
khôngôm rồi).
LÊVĂNNGHĨA
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Nghĩa
phụ t rách
Thờigianqua, tạimột số tỉnhnhưĐồngNai,BàRịa-Vũng
Tàu liên tiếp xảy ra tình trạng học viên đập phá trung tâm
để trốn trại. Vậy sự thật cuộc sống của học viên bên trong
trại như thế nào?
Cómặt ở Trung tâmChữa bệnh, giáo dục lao động xã
hội sốV (SởLĐ-TB&XHTPHàNội) từ sáng sớm, chúng
tôi thấy các học viên đang vui vẻ đến sân tập thể dục, chơi
thể thao. Các học viên tự chọn chomìnhmộtmôn thể dục,
thể thao ưa thích để tập như tập thể hình, đá bóng, bóng
chuyền…Chúng tôi thấy cómột điểm chung là trênkhuôn
mặt ai cũng vui vẻ và thoảimái.
Anh ĐậuVăn Long, học viên cai nghiện tự nguyện tại
trung tâm, chobiết anhđã cai nghiệngần sáu tháng. Trước
đây anhđi cai nghiệnởmột sốnơi nhưngkhông thoảimái,
nhiều lúc còn rất bức xúc vì đông đúc, mâu thuẫn với bạn
cùng phòng…Nhưng khi được đến trung tâm cai nghiện
này, anhcảm thấykháchẳn. “Các thầyởđây luôngiảiquyết
ngaynhữngkhókhănmàhọcviêngặpphải trongcainghiện,
đặc biệt là quan hệ bạn bè cùng phòng…Vì vậy, ở đây tôi
quyết tâmbỏma túyđểkhôngphụ lòngmongmỏi của thầy
côvà gia đình” - anhLong khẳng định.
ÔngNguyễnVănLập,PhóGiámđốcTrung tâmChữabệnh,
giáodục laođộngxãhội sốV,cho rằngđểcáchọcviênkhông
bứcxúc,câukếtvớinhaugây rối, trướckhivàođây trung tâm
đã tưvấn rấtkỹcho từnghọcviênvà lắngnghenguyệnvọng
củahọ.Quađó, trung tâmgiải thích cácquyền củahọcviên
vànhữnggì trung tâmđang làm làphụcvụhọcainghiệnchứ
khôngphảigiamhãm, bắt ép.Mụcđíchđểhọcviênxácđịnh
vào đây là để cai nghiện. Ngoài ra trung tâm cũng đảm bảo
đầyđủcơsởvật chất, côngkhai,minhbạch tất cảchếđộcủa
họcviên, đểhọcviênđảmbảo sinhhoạt tốt nhất.
“Khi học viên đã gia nhập trung tâm, chúng tôi tiếp tục
giáodục, tưvấnđểgiúpngười nghiệncắt cơnvàgiải quyết
nhữngmâu thuẫn giữa các học viên. Vì ở trung tâm, trong
quá trìnhsinhhoạt chungcó thểxảy ra rấtnhiềunhữngkhúc
mắcgiữangười đến trước, người vào sau…Chúng tôi phải
giải quyết tất cảmâu thuẫn, từ vấn đề nhỏ nhất để giải tỏa
cho học viên, tránh những bức xúc mà có kẻ lợi dụng để
gây rối.Tiếpđến, chúng tôi tổchứccáchoạt động thể thao,
vănnghệđểcácemcó thời giangiải trí; cảm thấy trung tâm
thân thiệnvà an toàn…” - ôngLập nói.
Cũng theoôngLập, từnăm2015đếnnay trung tâmđã tiếp
nhận2.011họcviênvàocainghiệnma túy.Riêngnăm2016có
200họcviên, tấtcảđềuđảmbảoquy trìnhcainghiện.“Chúng
tôitinnếulàmtốtcáccôngtácquảnlý,giảiquyếtcácmâuthuẫn,
đápứngđượccácnguyệnvọngchínhđángcủaanhem.Đồng
thời tổ chức các hoạt độnggiải trí chohọc viên theophương
châm thầy gươngmẫu, trò tự giác thì sẽ xây dựng đượcmôi
trường tốt…” - ôngLậpnhấnmạnh.
VIẾTLONG
Họcviêncainghiệnrấtcầnđượcchiasẻ
Dễcăngthẳngtinhthần
Thứ trưởngBộLĐ-TB&XHNguyễnTrọngĐàmkhẳng
địnhviệc thamvấn, tưvấn, làmviệcvới từng trường
hợp, hiểuhoàncảnh, tâm tưnguyệnvọngcủangười
nghiện trướckhiđưavào trung tâm là rấtquan
trọng.Cánbộ trung tâmphải thân thiện,biếtchia
sẻ, kịp thờigiảiquyếtnhữngmâu thuẫncủacáchọc
viên.“Việccánbộchỉ lophụcvụcho tốtcũngchưa
đủ.Chẳnghạn,bộphậnbảovệ loquản lýhọcviên
khôngđược rangoài,bộphậny tế thìđếngiờchỉ
lophát thuốc,bộphậnnấuăn thì lobabữaăn là
xong… thì rấtnguyhiểm.Ngườinghiệnkhôngcó
người traođổi, tưvấnkhiếndễcăng thẳng tinh thần.
Điềunàycũng làmộtnguyênnhândẫn tớihọcviên
khônghợp tác…”-Thứ trưởngĐàmnói thêm.
Họcviêncainghiệnvuicườikhiđượcthamgiacácchươngtrình
vănnghệcủatrungtâm.Ảnh:VIẾTLONG
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook