315-2016 - page 5

CHỦNHẬT 20-11-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Nữsinhđếntrường.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
S
âuphía trong sân trường
Lê Quý Đôn, trên bãi
cỏ trước phòng truyền
thống có một tấm bia
đá có chữ ký của quốc
vươngCampuchia Sihanouk, nội
dung trên tấm bia cho biết quốc
vươngđã từnghọc tạiđâyvàonăm
1941, khi mới 14 tuổi, trước khi
trở về nước để lên ngôi vua.Mãi
đến saunày, cáchđâybảynămkhi
sang thămViệtNam, quốcvương
Sihanoukmuốnvề thăm trườngcũ
và trồngcây lưuniệmnhưngvì lý
do sức khỏe nên không thực hiện
được, tấm bia đá đã đượcĐại sứ
quánCampuchia gửi tặng làmkỷ
niệmvàđượcđặt vàonơi dựđịnh
sẽ trồng cây.
Ngôi trườngcủanhững
người nổi tiếng
Quốc vương Sihanouk không
phải là người nổi tiếng duy nhất
từng học tại đây, trong danh sách
nhữngngườinổi tiếng, người tacó
thể thấy từnhữngnhàyêunướcnhư
CaoTriềuPhát,NguyễnAnNinh,
PhanVănChương, kỹsưLưuVăn
Lang,GSTrầnVănGiàu,GSTrần
ĐạiNghĩa,GSTrịnhXuânThuận,
BSNguyễnVănHưởng,nhànghiên
cứuVươngHồngSển, tướngDương
Văn Minh, nhạc sĩ Trịnh Công
Sơn… đều đã từng học dưới mái
trườngnày.
Đến nay trường đã được trùng
tu, sửa chữa nhiều lần nhưng vẫn
giữđượcphongcáchkiến trúccủa
Pháp.Nhiềucựuhọcsinhxaxứkhi
códịp trởvề trườngcũđềuchorằng
nét cổ kính của ngôi trường hơn
một thếkỷquavẫnkhông thayđổi.
Hiệnkhunhàmà trướcđâydành
chohọcsinhngườinướcngoàiđược
giữgìn rấtcẩn thận.Bâygiờ trường
đặt tên làkhunhàĐại lộ thếkỷđể
lưu lại sự tồn tại qua bao biến cố,
thời gian củakhudi tíchnày.Khu
nhà này có tất cả 10 phòng học,
một thư viện và một phòng dành
riêng cho giám thị người Pháp để
giám sát học sinh.
Chương trình yhệt
chínhquốc
Saukhichiếmđược toàncõiNam
Kỳ, nhằm phục vụ nhu cầu đào
tạo con em những người Pháp
sinh sống tại Sài Gòn, vào ngày
14-11-1874, Thống đốc NamKỳ
Jules François Emile Krantz đã
kýquyết định thành lậpmột ngôi
trường trung học đầu tiên tại Sài
Gòn với chương trình giảng dạy
hệt theo chính quốc, từ tiểu học
đến tú tài.
Trường được xây trên nền của
rạp hát bộ của Tổng trấn thành
Gia Định Lê Văn Duyệt trong
khu vực làng Xuân Hòa, vết tích
của làng hiện nay còn lại là đình
Xuân Hòa ở đườngYên Đổ (Lý
Chính Thắng). Địa thế nơi xây
dựng trường hết sức đẹp: Trường
nằm trênmột khu đất lớn với bốn
mặt tiền, cửa chínhnằmngay trên
đườngChasseloupLaubat (nay là
NguyễnThị MinhKhai) đối diện
với hông trái của dinhThống đốc
NamKỳ. Bamặt còn lại giáp với
các đườngRarbet, Testard (nay là
LêQuýĐôn,VõVănTần).Riêng
cạnhđườngMacMahon (NamKỳ
Khởi Nghĩa), trường nằm sát với
bờ thànhQuy (BátQuái) xâynăm
1790 vàMinhMạng hạ lệnh phá
hủynăm1835.Thờigianđókhuvực
này là làngTânKhai, huyệnBình
Dương, đấtGiaĐịnhvề sau thuộc
về đất Sài Gòn.
Cũngchínhnhờcóbốnmặt tiền
mà trường có kết cấu theo bố cục
hình chữ “khẩu” với bốn dãy nhà
lớnvuông vức kết nối với nhau.
Trườngđượckhởicôngxâydựng
ngayvàonăm1874vàhoàn tấtvào
năm1877nhưng thựcsựhoàn tất thì
phải tớinăm1882vớihàngcâyme
chungquanh.Banđầu trườngđược
đặt tên làCollège Indigène (Trung
họcbảnxứ)rồisaunàyđượcđặt tên
lại làCollègeChasseloupLaubat,
theo tênvịbộ trưởngBộPhápquốc
hải ngoại (còn gọi là Bộ Thuộc
địa), vốn là người đã thuyết phục
hoàng đếNapoleon đệ tam áp đặt
chế độ thuộc địa trênđấtNamKỳ
vàvùngCaoMiên, tứcChasseloup
Laubat làmột nhân vật đặc trưng
cho chế độ thực dân Pháp lúc đó.
Lý do chọn tên của ông này cũng
đơngiản:Đặt theo tênconđườngđi
ngangqua trường. Cònngười dân
SàiGòn lạigọiTrườngChasseloup
Laubat là Trường Bổn Quốc Sài
Gòn chodễ nhớ.
Nhiều lầnđổi tên
Trong giai đoạn đầu, Trường
Chasseloup Laubat chỉ thu nhận
học sinh là người Pháp. Mãi tới
đầu thế kỷ 20, với nhu cầu ngày
càng tăng của số lượng học sinh,
trường nhận thêm học sinh người
Việt Nam nhưng phải là người có
quốc tịchPháp.
Để tỏ rõ sự phân biệt, trường
chia làm hai khu, trong đó khu
vựcdànhchohọc sinhngườiPháp
gọi làQuartierEuropéen, khuvực
dànhchohọcsinhngườiViệtNam
gọi làQuartier Indigène - khubản
xứ. Học sinh cả hai khu vực đều
học chungmột chương trình giáo
dục của Pháp, thi tốt nghiệp lấy
văn bằng tú tài Pháp. Tuy nhiên,
học sinh người Việt có học thêm
giờbằng tiếngViệt,khuvựcngười
Âucó thêmgiờhọc tiếngTâyBan
Nha.Học sinh cả hai khuvực này
nếuđậu tú tài đềuđượcdự thi vào
Trường ĐHĐông Dương tại Hà
Nội haycácđại họckhác tạiPháp.
Ngoài ra, trườngcònnhậnhọcsinh
các nước Đông Dương hoặc các
nước khác như Thái Lan, Trung
Quốc, ẤnĐộ…
Vào năm 1926, nhân sự kiện
nhà yêu nước Phan Chu Trinh
mất, một số học sinh người Việt
tại trường đã tổ chức bãi khóa
và viết khẩu hiệu lên tường biểu
lộ sự chống đối chế độ thực dân
Pháp. Chính hành động này đã
khiến qua năm sau, Toàn quyền
ĐôngDương lúcđóG.Gal ramột
vănbảnđể lập tại ChợQuánmột
phân hiệu tạm thời của Trường
Chasseloup Laubat dành cho
học sinh người bản xứ lấy tên là
Collège de Cochinchine.
Vẫnchưayên tâm,quanăm1928,
ToànquyềnĐôngDươngtạmquyền
RenéRobertkýnghịđịnh thành lập
tạiChợQuánmột trườngcaođẳng
tiểuhọcPhápbảnxứ, chuyểngiao
phânhiệu tạm thờivới trên200học
sinhbảnxứcủaTrườngChasseloup
Laubatvào trườngnày,cósápnhập
mộthệ trunghọcđệnhị cấpbảnxứ
để thành lậpmột trườngmới, về
sau làTrườngPetrusKý.
SauHiệpđịnhGenève, vào thời
đệ nhất Cộng hòa ở miền Nam,
TrườngChasseloupLaubat được
đổi tên là Trường Jean-Jacques
Rousseau, mang tênmột nhà tư
tưởng lớn của Pháp, đồng thời
việc xóa bỏ tên cũ cũng nhằm
tránh gợi nhớ đến giai đoạn
thuộc địa của Pháp. Do người
Pháp rút về nước rất nhiều, học
trò chủ yếu là người Việt Nam
nhưng vẫn học theo chương
trình giáo dục của Pháp và do
người Pháp quản lý. Năm 1965,
chính phủ Việt Nam Cộng hòa
họp báo tuyên bố đoạn giao với
Pháp, đóng cửa các trườngPháp
để chuyểnđổi dầndần thành các
trường Việt ngữ hầu tránh tình
trạng chỉ có “con ông cháu cha”
hoặc connhà giàumới được học
trườngTâynhưdưới chế độNgô
Đình Diệm. Mãi tới năm 1967,
trường mới được Pháp trao trả
cho Bộ Quốc gia Giáo dục Việt
Nam Cộng hòa. Kể từ lúc này,
trườngmang têngọi làTrung tâm
Giáo dục Lê Quý Đôn.
Sau năm 1975, trường tách
thànhTrườngTHCSLêQuýĐôn
vàTrườngTHPTLêQuýĐôn.
SÀIGÒNNHỮNGCÁIĐẦUTIÊN,NHẤT - BÀI3
Ngôitrường
trunghọc
đầutiên
Cách đây hai năm, Trường THPT LêQuý
Đôn đã kỷ niệm lần thứ140 ngày thành
lập. Trải qua quãng thời gian khá dài như
vậy, ngôi trường đã nắm giữ hai kỷ lục:
Trường trung học đầu tiên và ngôi trường
đổi tên nhiều nhất của Sài Gòn.
Nămngoái,trườngđã
đượcphêduyệtdự
ánxâydựngmởrộng
trườngthêm3.000m
2
nữađểthêmkhuđểxe,
phòngkỹthuật,hoạt
độngthểchất,sảnh
sinhhoạt,nhàăn…
nhưngvẫnkhông làm
thayđổinétđặctrưng
củakiếntrúc.
Trườngxưatronghồiứccủa
cáchọctròcũ
Cũngnhưcác trườngPetrusKý,TaberdSaigonhayMarieCurie,
TrườngChasseloupLaubat lànơiđào tạo rabiếtbao thếhệnhân
tài trongnước.Mọingànhnghề,mọi xuhướngchính trị.Vàoniên
khóa1950-1951, cảmiềnNamchỉ cóTrườngChasseloupLaubat
mở lớp luyện thi tú tài toànphầnPhápchocảbaban triết, toánvà
khoahọc, còncác trường trunghọckhácchưacóđủkhảnăngmở
lớpnày.Mặtkhác, cảmiềnNamcũngchỉđủhọcsinhchomỗiban
một lớpmà thôi.
TSNguyễnVănTươngnhớ lại:“Có lầncả lớpxếphàngchờvào lớp,
thấymộtcôgái Phápđượcgiámhọcdẫn theo rồi chỉ vào lớp, cả
lớpxì xầm:“Đẹp thếnày làmsao thi tú tài chonổi?”.Cóanhcònnói
lớn:“Côấy làem tôi,để tôi kèm riêng”.Côgáiphớt tỉnh,đi tới trước
lớpvàkhoát taynói:“Mời vào!”.Té racôgái ấy lại làgiáosư”.
Cũng theoTSTương,dùhọckhoahọcnhưngvẫncómôn triếtvà
mônnàykhôngnhiềuhọcsinhViệtNamcóđiểmcao,đặcbiệtcác
họcsinhnữđềusợmônnày.Mộtcựuhọcsinhkhác, ôngLêThanh
HoàngDânkể:“Lớp triết tôihọc rấtđặcbiệt,GSAnsart thuyết
giảng rồi sauđóđểchúng tôi tựdo thảo luậnmọi vấnđề, từ lý
thuyếtcủaKarlMarxđến J. P. Sartre,đều lànhững tư tưởng rất thời
thượng lúcđó. Lốigiảngdạycủa thầy rấthay,đó làđểchohọc
sinhsuynghĩđộc lậphơn lànhồinhétkiến thức.Trong lớpcómột
anhbạnsaymêKarlMarxnênsaunàyđãđi theokhángchiến.
Phầncòn lạiphảiđiquândịch, nhiềungườiđãchếtnơi chiến
trường, khôngbiếtởđâunữa…”.
Mộthọctròcũvềthăm lạitrườngvớitượngLêQuýĐônmớidựngsaunày.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook