315-2016 - page 2

CHỦNHẬT 20-11-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
Tinvịtđedọa
báochíthời
Facebook
Hàng loạt tin tức giảmạo xuất hiện trênmạng xã hội trong ngày bầu
cửMỹ được cho làmột trong những nhân tố quan trọng giúp tỉ phú
Donald Trump đắc cử tổng thốngMỹ.
hộDonaldTrump,HillaryClinton
bánvũkhí cho IS, HillaryClinton
bị loại khỏi cácchứcvụchínhphủ
liênbang,GiámđốcFBInhậnhối
lộhàng triệuUSD từQuỹClinton
với lượt tương tác lênđếnhơnhai
triệu. Tờ
Wired
nhận định những
tin tức này được chia sẻ rộng rãi
trên mạng xã hội với hàng triệu
người đã đọc và chắc chắn sẽ có
nhiều người tin đó là sự thật.
Mới đây,
WashingtonPost
đăng
tảibàiviếtvềPaulHorner,38 tuổi,
một người chuyên tạo tin giả và
lan truyền chúng trên Facebook.
Horner là tác giả của trang web
abcnews.com.co
(nhái theo trang
abcnews.go.com
). Đây là trang
webcócácbản tin sai sự thật như
Người Amish tại Mỹ cam kết bỏ
phiếuchoTrump
hoặc
Tổng thống
Obamakýsắc lệnhcấmhátquốcca
tại các sựkiện thể thao toànquốc
đượcchia sẻnhiều trênFacebook.
Theo tờ
The Hill
, hồi tháng 3,
EricTrump - con trai ôngTrump
và quản lý chiến dịch cũ của ông
là Corey Lewandowski thậm chí
còn chia sẻ đường dẫn về bản tin
giả lênTwitter.
Google cũng đang gặp phải
vấnđề tương tự, theo
Washington
Post
. Vào sáng 14-11, khi tra từ
khóa “final election numbers”
trên trang tìm kiếm, kết quả đầu
tiên cho thấy ông Trump chiến
thắng cả về số phiếu phổ thông
và phiếu đại cử tri nhưng thực tế
bà Clinton mới là người thắng
phiếu phổ thông.
Nhân tố tạonên
chiến thắng
Theo
NewYorkTimes
,Facebook
công bố có hơn 200 triệu người
Mỹ dùng mạng xã hội này mỗi
tháng trong tổng dân số hơn 320
triệu người. Nghiên cứumới đây
từ Pew Studio cũng cho thấy có
63%ngườiMỹ sửdụngFacebook
nhưmột nguồn tin khi có sự kiện
hoặc vấn đề, dựa vào các chia sẻ
từbạnbè.Với sức ảnhhưởng lớn
như vậy, Facebook hiện đang bị
truyền thông chỉ trích là đã tiếp
tay cho việc phát tán các tin tức
giảmạo, góp phần tạo nên chiến
thắng cho ôngTrump.
Phân tíchcủa
Buzzfeed
cho thấy
những bài viết giả mạo về cuộc
bầu cử tổng thống được chia sẻ
nhiều nhất có nội dung “ủng hộ
ông Donald Trump và bôi nhọ
bàHillaryClinton”.Nhiềungười
cho rằng với những thông tin đó,
Facebook có thể đã vô tình góp
phầnhướngcáccử tri bầuchoông
Trump làm tổng thống. Bởi nếu
tinvào các thông tin sai lệchnày,
người dùng sẽ tưởng rằng Giáo
hoàng Francis thật sự đã ủng hộ
DonaldTrump,đặcvụFBIđúng là
đãbị ám sát khi điều tracácemail
củabàClintonvàhàng loạt tin tức
xuyên tạcchưakiểmchứngkhác.
Washington Post
dẫn lời Paul
Horner, người tạo ranhững tin tức
giả,chorằngôngTrump thắngđược
là nhờmột phầnở anh. “Người ta
chỉ đọc lướt nhanh chứ không ai
kiểm tra độ xác thực của tin tức.
Đây chính là cáchmà ôngTrump
đắccử” -Hornernói.Anhnàycũng
thừa nhận các trang tin củamình
rấtđượccử triyêu thích. “Tôinghĩ
mìnhđãgópphầnđưaôngTrump
vàoNhàTrắng.Người ủnghộông
ấy chia sẻ tất cả, tin vào tất cả” -
Horner khẳng định.
Tổng thốngMỹ đắc cửDonald
Trump trên truyềnhìnhhôm13-11
cũng từngkhẳngđịnhFacebook là
yếu tố quan trọng giúp ông giành
chiến thắng trướcđối thủđảngDân
chủ Hillary Clinton. Theo ông,
Facebook, Twitter, Instagram “đã
giúp tôi thắng trong cuộc đuamà
đối thủ đang chi nhiều tiền hơn”.
Tân tổng thống khẳng địnhmình
đắccửmàkhôngphảibỏnhiều tiền
chi cho các hình thức quảng cáo
truyền thốngvàkỹ thuật sốnhưbà
Clinton.“Tôicho rằngmạngxãhội
cónhiềuquyền lựchơn số tiềnmà
họ (chiến dịch của bàClinton) bỏ
ra” - ông Trumpnói.
ÔngEdWasserman,Hiệu trưởng
trường báo chí Graduate School
of Journalism thuộc ĐH UC
Berkeley (bangCalifornia), trong
cuộcphỏngvấnvớiBloombergđã
cho rằng: “Mọi người đangbị ảnh
hưởngbởi truyền thôngkhôngcó
tínhchínhdanh.Trongkhi truyền
thông có tính chính danh, được
xácminh cẩn thận lại không thực
sự có ảnh hưởng”.
NgườidùngFacebookcũngchịumộtphần trách
nhiệm trongviệc lan truyềncác tin tứcgiảmạo,
sai sự thật.Ảnh:GETTY
Sổ tay
Trongbài xã luậnđăng trên tờ
Politico
, câyviết phêbình
báochí JackShafferchorằngcác tờbáocầnpháthuynhiều
hơn nữa kỹ năng phát hiện và chỉnh sửa các thông tin sai
lệch, đưa việc kiểm chứng thông tin thành các chuyênmục
có sức lan tỏamạnh.
Hiện nay tại Mỹ đã xuất hiện nhiều dự án chuyên kiểm
chứng độ xác tín của các thông tin mới xuất hiện và lan
truyền trênmạngxãhội.Hai tờ
TheWashingtonPost
The
NewYorkTimes
thườngcócácbài viết kiểm trađộđúngsai
trong lời nói của cácứng cử viên kỳbầu cử tổng thống vừa
qua.Trangmạng
Snopes
được lậprađểchuyênkiểmchứng
các lời đồnđoánđang lan truyền. Các trangnhư
Politifact
FactCheck.org
tiếpnhậnvàphanhphui những thông tin
nào làgiảmạo. Trong suốt ngàybầu cử toànquốc vừaqua
tại Mỹ, nhà báo Craig Silverman của trang
Buzzfeed
đã
liên tục truy tìm và phanh phui những bài viết chứa thông
tin sai lệchxuất hiệnvàđược lan truyền trênmạng. Tờ
The
WashingtonPost
cũng từngxâydựngmột chuyênmụchằng
tuầnmang tên “Những gì trên Internet tuần qua là giả?”
để cung cấp thông tin cho bạn đọc về những thông tin lừa
đảo“dễ tin”nhất trong tuần.
Dẫu thế, với biển thông tin tràn ngập trênmạng xã hội,
người đọc vẫn sẽ có xu hướng đọc và tin vào những gì mà
họmuốn tin tưởng. Tờ
Politico
cho rằng trách nhiệm lớn
nhất trong cuộc chiến chống lại những tin tức sai lệch sẽ
luôn thuộc về phíangười đọc và sự tỉnh táo củahọ.
TRUNGNHÂN
Báochímởcuộcchiếnchốngtingiả
TRUNGNHÂN -ANMIÊN
C
ác trang mạng xã
hội như Facebook,
Twitter… bị dư luận
chỉ tríchkhiđểchocác
tin tứcgiảủnghộông
Trump và bất lợi cho bà Clinton
đượcchia sẻ rộng rãi trongnhững
ngàybầucử tổng thốngMỹ2016.
Luồng “tin vịt” này được cho là
một trong những nhân tố tạo nên
chiến thắngbấtngờchoôngTrump
trước đối thủ.
“Cơnsóng” tingiả
giúpDonaldTrump
chiến thắng?
Ngày17-11, trang
Buzzfeed
tiết
lộ phân tích cho thấy trong ba
thángcuối củachiếndịch tranhcử
tổng thốngMỹ, các tin tứcgiả lan
truyền trênmạngxãhộiFacebook
mạnh mẽ hơn nhiều so với các
bài viết từ những tờ báo lớn như
NewYorkTimes,WashingtonPost,
HuffingtonPost…
Theophân tích
này, trongnhững tháng caođiểm
của cuộc bầu cử, 20 câu chuyện
giảmạovềhai ứngcửviên từcác
trang web và blog mạo danh đã
đạt được hơn 8,7 triệu lượt chia
sẻ, phản ứng và bình luận trên
Facebook. Trong khi đó, 20 bài
viết về cuộc bầu cử trên19 trang
báo uy tín chỉ đạt hơn 7,3 triệu
lượt tương tác.
Những trang tin giả mạo được
thiếtkếgiốngvớinhững trangbáo
chính thốngnhưngcó thể tiếpcận
lượng độc giả lớn hơn các tờ báo
lớn… nhờ sức mạnh của mạng
xã hội. Theo AP, các trang này
lợi dụng những chủ đề xu hướng
(trending) nhằm lừa người dùng
nhấp chuột, khi đóngười dùng sẽ
đượcchuyểnđếnnhững trangweb
cónội dung thiên lệchủnghộmột
ứng cử viên hoặc các trang tin có
các bài viết giảmạo.
Trong những chủ đề tin giả
được chia sẻ ồ ạt trên Facebook,
nhiều nhất là các tin theo hướng
“ủng hộ ông Trump, bôi nhọ bà
Clinton”. Theo
Buzzfeed
, bốn tin
tứcgiảmạođược lan truyềnnhiều
nhất là
Giáo hoàng Francis ủng
“Mọingườiđangbị
ảnhhưởngbởitruyền
thôngkhôngcótính
chínhdanh.Trong
khitruyềnthôngcó
tínhchínhdanh,được
xácminhcẩnthận lại
khôngthựcsựcó
ảnhhưởng.”
EdWasserman,Hiệutrưởng
trườngbáochíGraduate
SchoolofJournalism,
ĐHUCBerkeley.
TinvịtđãgópphầnchiếnthắngchoDonaldTrump.Ảnh:REUTERS
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook