315-2016 - page 4

CHỦNHẬT 20-11-2016
4
QUỐC TẾ
Làoxâyđập,
Campuchia lãnhđủ
ĐậpDon Sahong không thực hiện đánh giá tác độngmôi trường
năm2013 đưa ra các biện pháp bảo vệ cá.
HOÀNGDUY
C
ông trình thi côngđập
thủyđiệnDonSahong
của Lào cần dừng lại
đến khi có đầy đủ
thông tin về tác động
củadự ánnày, đặcbiệt là sốphận
củacác loài cádi cưmỗi nămqua
hẻm nước Hou Sahong của Lào.
Ngày17-11, tổchứcphi chínhphủ
Liên minh Bảo vệ sôngMekong
(Save theMekong Coalition) đã
gửi thưngỏđưa ra lời kêugọi như
trên cho các đơn vị phát triển dự
án đậpDon Sahong.
Chỉ cònnămconcáheo
Lào bắt đầu xây dựng đập thủy
điệnDonSahongvàotháng10-2015.
Đập cao 30m, dài 7m, được xây
dựng tại Siphan Don thuộc tỉnh
Champasak (NamLào), cáchbiên
giới Campuchia chỉ 1.500m.
Công tyMegaFirstCorporation
BerhadcủaMalaysia làđơnvịphát
triển dự án. Nhà thầu phụ trách
thi công là Công ty Sinohydro ở
TrungQuốc (chuyênxâydựngđập
thủy điện).
Dự kiến đậpDonSahong sẽ sản
xuất260MWđiện.Vớicôngsuấtnhư
thế,đâychỉ làdựánnhỏsovớinhiều
đập khác như đậpXayaburi (1.285
MW)củaLào.Tuynhiên, vị tríxây
đậpmới làvấnđềđángquan tâm.
ĐậpDonSahong sẽchắnngang
dòngchảychủyếucủasôngMekong,
con sôngđượcxem lànguồn sống
của các nướcĐôngNamÁ.
Trong bài viết với đầu đề
“Cá
heo bị đe dọa vì xây đập Don
Sahong”
, trang tin tức
Channel
NewsAsia
củaSingaporengày18-
11ghi nhậnhiệnchỉ còn80concá
heo trêndòngMekong sovới 200
convàonăm1997. Còn trênđoạn
sôngChampasakcủaLàochảyqua
Campuchia, cá heo chỉ còn tối đa
năm con.
Cábị chặnđường
sinhsản
Ngoài nguycơcáheobị đedọa,
đậpDonSahongcònchặnđườngdi
cưcủanhiều loài cáởViệtNamvà
Campuchiangượcdòng lên thượng
nguồn ở Lào sinh sản, đồng thời
góp phần hủy hoại nặng nề sinh
thái địa phương.
Việt Nam, Campuchia và Thái
Lan đã đề nghị Lào nghiên cứu
thêmvềdựánđậpDonSahong,dù
vậyLào vẫn khởi côngxây dựng.
Nhiềungười dânởLào tứcgiận
phản đối đậpDon Sahong nhưng
họ ít có phương tiện để bày tỏ.
Một người dângiấu tênbộc bạch:
“Chúng tôi không biết chuyện gì
sẽxảy ra, khôngbiếtnhàchúng tôi
có bị ngập hay không. Họ nói với
chúng tôi làkhôngngậpnhưng làm
sao chúng tôi biết điều đó”.
Dân địa phương sẽ phải di dời,
mất đất canh tácvàmất nguồn thu
nhập từdu lịchsinh thái từdukhách
đếnxem cá heo.
Lok Chanthu, Phó Giám đốc
Công tyDu lịch sinh thái Onlong
Psoat, chia sẻ: “Chúng tôi không
thấy xây đập có lợi ích gì. Người
TạiNhật, đưaquân ranướcngoài là vấnđề cực kỳnhạy
cảm.Ấyvậymàngày15-11, lầnđầu tiên từ sauChiến tranh
thếgiới thứ II, nội cácNhậtđãchophép lực lượngphòngvệ
Nhật triển khai ranước ngoài được sửdụng vũ khí.
Từngày20-11,cácbinhsĩ thuộcSưđoàn9đóng tạiAomori
(miềnBắcNhật)sẽđượcđiềuđộngđếnNamSudan thamgia
chiếndịchgìngiữhòabìnhcủapháibộLHQ tạiNamSudan
(UNMISS). Tổngcộng sẽcó350binh sĩ thamgiachiếndịch
màngườiNhậtgọi là“kaketsuke-keigo”,nghĩa làđếnnhững
vùngđất xa xôi làmnhiệm vụbảo vệ.
Báo
Asahi Shimbun
ghi nhận quyết định đưa quânNhật
ranướcngoài đượcđưa racăncứđạo luật vềanninhquốc
giađãđượcQuốchội thôngquahồi tháng9-2015nhằmmở
rộng vai trò của lực lượng phòng vệNhật ra nước ngoài.
Trước đây, lực lượng phòng vệNhật chỉ có thể tham gia
cácdựán xâydựng cơ sởhạ tầng củaUNMISS tại các khu
vực không có xungđột. Nay họđược phépđếnNamSudan
bảo vệ các nhân viên của LHQ và các tổ chức phi chính
phủ. Trong khi đó, tình hìnhNam Sudan đang căng thẳng.
Nội chiếnđãbùngnổ từcuối năm2013giữaquâncủa tổng
thống và quân của phó tổng thống. Có lúc quân đội chính
phủNamSudan đã chạm súng với quân củaLHQ.
Trướcđây, lực lượngphòngvệNhậtchỉđượcphépsửdụng
vũ khí để bảo vệ quân ta. Nay, trong khi thi hành nhiệm vụ
tạiNamSudan, họđượcquyền sửdụng vũ khí đểbắn cảnh
cáohoặc bắn thẳng nếu bị tấn công hay bị đe dọa.
Vănphòng thủ tướngNhật đãcôngbốvănkiệngiải thích
“kaketsuke-keigo” làmộtbiệnphápchỉđượcápdụngcựckỳ
hạn chế trong tìnhhuống khẩn cấp và tạm thời khi đã thực
hiệnhếtmọikhảnăng.Khuvực thựchiện“kaketsuke-keigo”
đượchạnchếở thủđôJubacủaNamSudanvàvùngphụcận.
Biện pháp “kaketsuke-keigo” sẽ không được áp dụng để
bảovệquânđội cácnướckhác.Ngoài ra, quânNhật ởNam
Sudan chỉ được điều động ứng cứu khi chính quyền Nam
SudanhayquânđộiLHQkhông thểđápứngyêucầukhẩncấp.
Tại Nhật, các đảng đối lập đã bày tỏ thái độ lo lắng về
nguyhiểmđốivớiquânNhậtởNamSudan.Cácđảngđối lập
khẳng định không hội đủ năm điều kiện để đưa quânNhật
tham gia gìn giữ hòa bình ởNam Sudan. Bằng như xảy ra
chạm súng với quânđội chínhphủNamSudan, quânNhật
sẽ vi phạmĐiều 9Hiếnpháp hòa bìnhNhật.
Losợ lực lượngphòngvệNhật thamchiến,hàng trămngười
đãxuốngđườngbiểu tìnhngày15-11 trướcvănphòngcủaThủ
tướngShinzoAbeởTokyo.Họđặtcâuhỏi:NếutìnhhìnhởNam
Sudankhôngnguyhiểm thì tại saoquânNhật cầnđến súng?
Tại TrungQuốc, trong cuộc họp báo hôm 16-11, người
phát ngônBộNgoại giaoCảnhSảng tuyênbốTrungQuốc
hoannghênhcácnướccókhảnăng thamgiacácchiếndịch
gìn giữhòa bình củaLHQ.
Tuynhiên, ôngcảnhbáocăncứvào lịch sửcủaNhật, các
xuhướngcủaNhật vềquân sựvàanninhchắcchắn sẽgây
chúý.Ôngcho rằngNhật phải trung thànhvới camkết tiếp
tụcconđườngphát triểnhòabình, đồng thờigiữvai trò tích
cực và xây dựng trong bảo vệ hòa bình vàổnđịnh.
TNL
LầnđầutiênquânNhậtcóquyềnnổsúngởnướcngoài
dânCampuchia cũng là nạn nhân
của conđập”.
Campuchia longại
anninh lương thực
TekVannara thuộcDiễnđànCác
tổchứcphichínhphủởCampuchia
bày tỏ: “Chúng tôi longại tácđộng
tiêucựcđếnanninh lương thựccủa
người dânCampuchia. 70%-80%
ngườidânsốngphụ thuộcvàonông
nghiệp, tài nguyên sông ngòi và
đánh bắt cá”.
Báo
CambodiaDaily
(Campuchia)
ghi nhận tại Campuchia, cư dân
ở xã Preah Rumkel thuộc huyện
Thala Barivat (tỉnh Stung Treng
giápgiớiLào) rất longại đậpDon
SahongbênLào sẽảnhhưởngđến
hệđộngvật địaphương.Họđãđề
nghị ngừngxâyđậpnhưngvô ích.
Điều họ lo ngại nhất là sau khi cá
heobiếnmất, nguồn thu từdu lịch
cũngmất theo.
Bộcbạchvới báo
KhmerTimes
,
bà Dam Chan, 55 tuổi, nói: “Cá
không còn thì chúng tôi lấygì ăn?
Cáheođihết thì cũngkhôngcódu
khách nào tới”.
Hồi nhỏ, bà đã từng thấy 20-30
concáheođùagiỡnmỗingày, nay
chỉcònvàibacon.Tiếngnổmìnxây
đậpbênLàođãxuađuổicáheo trôi
dạtđinơikhácvà làmnguồnnước
bẩnhơn.NgưdânCampuchiaphải
đi xa hơn để đánh bắt cá.
Làochuẩnbị xây
conđập thứba
ChannelNewsAsia
ghinhậnđến
naykhôngcóđánhgiá tácđộngmôi
trường xuyên biên giới nào được
thực hiện đối với dự án đập Don
Sahong để đo lường tác động xảy
ra đối với hạ lưu sôngMekong,
nơi có hồ nước ngọt Tonle Sap
(Campuchia) lớn nhất ĐôngNam
Ávàvựa lúa trùphúcủaViệtNam.
BàMaureen Harris, Giám đốc
chương trìnhĐôngNamÁ của tổ
chứcSôngngòiquốctế(International
Rivers) ởMỹ, ghi nhận quá trình
thamvấn trướcđóvềhai đập thủy
điệnXayaburi vàDonSahongcủa
Làođãkhông tínhđến tácđộngvới
cưdân sốngở hạ lưu.
Báo
Bangkok Post
ngày 17-11
đãđăngbài viết củabàvới đầuđề
CácdựánxâyđậpởLàogâynguy
hiểm cho toàn khu vực”
.
Bài viết ghi nhận cách đây hai
tháng,Làođã thôngbáovớiỦyhội
SôngMekong về dự án xây dựng
đập PakBeng, dự án xây đập thứ
ba trênsôngMekong.BàMaureen
Harris đã bày tỏ lo ngại về dự án
mớinàybởihaidựánXayaburivà
DonSahongđềubịphảnđối.Ngoài
ra còn có thông tin cho thấy Lào
sẽ tiếp tục xây thêm con đập thứ
tưXanakham.
Thưngỏngày17-11củaLiênminhBảovệsôngMekongđánhgiá
đậpDonSahongcócôngsuất thấpnhưngcó thể tácđộngquan
trọngđếnnghềcákhuvực.Đậpsẽhủyhoại anninh lương thực
củanhiềungànngườiởhạ lưusôngMekongsốngnhờcác loài cá
di cưquahẻmnướcHouSahong trênvùng thácKhone.
Thưngỏnhắcđếnnhữngquanngại củachínhphủcácnướcsông
Mekongđãbày tỏ trongquá trình thamvấn trướckhi xâyđậpDon
Sahong theoHiệpđịnhVềhợp tácphát triểnbềnvững lưuvực
sôngMekongkýkếtnăm1995.Tuynhiên, Làovẫn thi côngđập
DonSahongmàkhôngminhbạch thông tinhaygiảiđápnghi vấn.
ThưngỏnhậnxétdựánđậpDonSahongkhông thựchiệncác
biệnphápnêu trongđánhgiá tácđộngmôi trườngnăm2013của
dựán, gồm tạo lối an toàncho95%các loài cámục tiêu trongmọi
điềukiệncủadòngchảy theoyêucầucủaỦyhội SôngMekong,
lậpmànchặncávàđiềuhướngcá tránhhẻmnướcHouSahong
nhằmgiảmcábơi vào tuabincủađập.
ĐậpDonSahongởtỉnhChampasak(NamLào).Ảnh:CHANNELNEWSASIA
Phân tích&Bình luận
Cáheo làkhobáu tự
nhiêncủaCampuchia
và là loàigắnbóđặc
biệtvới tâm linh
ngườidân.
(ChuyêngiaUnChakreyở
QuỹQuốctếbảotồnthiên
nhiêntạiCampuchia)
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook