315-2016 - page 6

CHỦNHẬT 20-11-2016
6
THỜI ĐẠI
“Chúng tôi tinvàogiáoviêncủachúng tôi”
-Bộ trưởngGiáodụcPhầnLanSanniGrahn-
Laasonen trả lời tạpchí
EducationWeek
.
Ảnh:VIHREALANKA
Dạyhọctheomôn:
Chuyện…
“xưarồiDiễm”
Một học sinh trung học tham giamột khóa học nghề “dịch vụ tại
căn-tin”. Học sinh này sẽ được trang bị một số kiến thức về toán học,
ngoại ngữ, kỹ năng viết và kỹ năng giao tiếp có liên quan đến những
công việc cần làm tại một căn-tin ngoài đời thực.
TRUNGNHÂN
P
hầnLanđượcnhìnnhận
là một trong những
nền giáo dục tốt nhất
trên thếgiới.Đất nước
Bắc Âu thường xuyên
có những điều chỉnh và cải cách
để phù hợp với sự phát triển của
kinh tế-xã hội.
Mớiđây, nềngiáodụcPhầnLan
lại bắt đầu thử nghiệm thêm các
bước cải cách mới cho hệ thống
giáo dục quốc gia, chuyển đổi từ
“dạy theo môn học” sang “dạy
theo chủ đề”.
Học làmbồi bàn
hoànhảo
Tại một số trường THPT ở
Helsinki, các tiết học chia theo
từng môn học cụ thể đã bắt đầu
được giảm số lượng và thay thế
bởi các tiết học“dạy theochủđề”
hay“học theohiện tượng”, tờ
The
Independent
chobiết.Chẳnghạn,
một học sinh (HS) trunghọc tham
giamộtkhóahọcnghềsẽđượchọc
một số tiết học với chủ đề “dịch
vụ tại căn-tin”. Qua các tiết học
này, HS sẽ được trang bị một số
kiến thứcvề toánhọc, ngoại ngữ,
kỹnăngviết vàkỹnănggiao tiếp
có liênquanđếnnhữngcôngviệc
cần làm tạimột căn-tinngoài đời
thực. Cònnếuđi theo conđường
học thuật và nghiên cứu, HS có
thểđượcdạycácchủđềmang tính
liên ngành như “Liênminh châu
Âu”, tìm hiểu và vận dụng kiến
thức từ nhiềumôn học như kinh
tế học, lịch sử của các nước liên
quan, ngoại ngữ, địa lý.
Ngoài ra, chương trìnhcải cách
giáo dục tại Phần Lan cũng cố
gắng thay đổi cách thức tương
tác truyền thống trong lớp học,
vốn quá quen thuộc với hình ảnh
thầy đứng giảng, trò ngồi nghe.
Thay vào đó, các trường học tại
Phần Lan cố gắng xây dựngmột
cách tiếp cận mang tính hợp tác
giữa thầy và trò hơn. HS sẽ được
chia thành nhiều nhóm nhỏ để tự
giao tiếp và tìm cách giải quyết
các vấn đề được đặt ra. Theo tạp
chí
EducationWeek
,HSphải tham
giavàoviệc lênkếhoạch cho các
tiếthọcnàyvàphải cóquyềnđánh
giánhữnggì cácemhọcđược sau
mỗi chủ đề.
Cáchdạymới đếnnỗi…
chưabiếtgọi tên làgì
BàSanniGrahn-Laasonen, Bộ
trưởng Bộ Giáo dục Phần Lan,
cho rằngcáchhọcnày sẽgiúpHS
cóđược cáchnhìnnhậnđa chiều
hơn.Bêncạnhnền tảngkiến thức
vững chắc, chương trình đào tạo
mới của PhầnLanmuốnHS học
được nhiều kỹ năng hơn như tư
duy phản biện, kỹ năng tự học,
kỹ năng xã hội, kỹ năng về công
nghệ thông tin và truyền thông.
“Chúng tôi gọi đây là cách học
dựa trên hiện tượng nhưng đây
làmột cáchdiễndịch chưa chính
xác lắm” - bà Grahn-Laasonen
cho biết. Cách thức này quámới
đếnmức bà bộ trưởng phải thừa
nhận: “Chúng tôi vẫn chưa tìm ra
cáchgọi nàokháchayhơnđược”.
Mỗi trường tựxâydựng
chương trìnhdạy
Chương trìnhcải cáchgiáodục
củaPhầnLanchuyển từ“dạy theo
mônhọc” sang“dạy theochủđề”
khôngcónghĩa rằngcácmônhọc
sẽ bị xóa sổ khỏi chương trình
đào tạo của nước này. Thay vào
đó, từ tháng 8-2016, các trường
học được yêu cầu tổ chức các
khóa học tích hợp nhiều môn
học. Mỗi trường sẽ được độc
lập xây dựng chương trình cho
riêngmình.
Trả lời tạp chí
EducationWeek
vàocuối tháng9-2016, bàGrahn-
Laasonen cho biết: “Chúng tôi
muốn có sự hợp tác nhiều hơn
giữa giáo viên (GV) những môn
học khác nhau. Chúng tôi muốn
tạo ranhiềumôhìnhhọcđangành
hơn. Các trường có thể chọnmột
chủđề riêng, chẳnghạnnhưbiến
đổi khí hậuvàchoHSxemxét nó
dưới nhiều góc nhìn, chẳng hạn
như cách nhìn từ toán học”.
Giáo viênđược tăng
lương vàgóp ýcho
cải cách
Những cải cách giáo dục đầy
táo bạo này đã được chính thức
đưa vào Chương trình đào tạo
cốt lõi dành cho giáo dục căn
bản Phần Lan, áp dụng từ tháng
8-2016. Thế nhưng để chuẩn bị
cho cải cách này, các bước thử
nghiệm đã được Phần Lan thực
hiện từgầnbanămqua, theo
The
Independent
.
GV là đối tượng chịu tác động
đầu tiên từ sự thay đổi cách tiếp
cận “một môn học” sang “nhiều
mônhọc”.Theo
The Independent
,
để khuyến khích sự thay đổi,
nhữngGVnào thamgia thựchiện
phương thứcđào tạomới sẽđược
nhậnmột khoản tăngnhỏ trong số
lươnghằng tháng.Tínhđến tháng
3-2015, khoảng 70%GVTHPT
tại Helsinki đã được đào tạo cho
cách dạymới. Không những thế,
các lớphọc theomôhìnhmớicũng
đã được thử nghiệm tại Helsinki
vài năm trước khi được đưa vào
chương trình đào tạo quốc gia.
Các dữ liệu cho thấy sauhai năm
thựchiện thí điểm, kết quảvềkiến
thức và kỹ năng HS có dấu hiệu
được cải thiện.
Trả lời
Education Week
, bà
Grahn-Laasonen chia sẻ: “Các
GV tạiPhầnLancóvai trò rất chủ
động trong tiến trình xây dựng
chương trình đào tạo suốt bốn
nămqua. Chương trìnhnàyđược
viết bởi Ban Giáo dục quốc gia,
một trung tâm củanhững chuyên
gia về giáodục, với sựgópý của
GV trênkhắpPhầnLan”.Bàcũng
cho biết Bộ Giáo dục Phần Lan
cũngxâydựngmôhình “GVcủa
GV” cho mỗi trường trên toàn
quốc. Những người này sẽ giúp
GVmỗi trường thựchiệnchương
trình đào tạo quốc gia dễ dàng
hơn, sử dụng các phương pháp
dạyhọcbằng côngnghệkỹ thuật
số hiệu quả hơn.
Thếkỷmớithìdạyhọcphảikhác!
BàLiisaPhohjolainen, chuyên tráchvềgiáodục thanh thiếu
niên tạiTPHelsinki, cho rằng:“Nhữngcải cáchnày sẽ tạo ra thay
đổi rất lớnđối với giáodục tại PhầnLan. Chúng tôi chỉ đangở
nhữngbướcđi đầu tiênmà thôi”.Theo tờ
The Independent
, hiện
nay thủđôcủaPhầnLanđang là“tiền tuyến”củachương trình
cải cáchgiáodục lầnnày.
BàMarjoKyllonen, quản lývềgiáodục tạiTPHelsinki, chobiết:
“KhôngchỉHelsinki, cảđấtnướcPhầnLanđềuủnghộ thayđổi.
Chúng tôi phải suynghĩ lại và thiết kế lại hệ thốnggiáodụcquốc
gia, giúpcácemđượcchuẩnbị cáckỹnăngcần thiết cho tương
lai. Cónhữngngôi trườngvẫncòndạy theophương thứccủa
thếkỷ20.Nhucầuđã thayđổi, chúng tacầnmộthệ thốngphù
hợpvới thếkỷ21”.
HọcsinhtiểuhọctạiPhầnLanthuyếttrìnhbằngcáchhátraptrongmộttiếthọc.
Ảnh: INDEPENDENT
Nếuhọctheochủđề
“LiênminhchâuÂu”,
HSsẽđượctìmhiểu
vàvậndụngkiếnthức
từnhiềumônhọcnhư
kinhtếhọc, lịchsửcủa
cácnước liênquan,
ngoạingữ,địa lý.
Lydịnhiều làdosửa luật
Nước Ý đã “đạt” đượcmột tỉ lệ ly dị cao ngất ngưởng trong năm2015. “Lỗi” ở đây là từ hai đạo luật được thông qua từ hai năm trở lại đây.
Báo cáo từViệnThốngkêQuốcgiaÝ (ISTAT) viết:
“Chúng tôi ghi nhận trongnăm2015đã có sựgia tăng
mạnh các trườnghợp lyhônvới gần83.000đơnxinđã
đượcgiải quyết, tăng57% sovới năm2014”. Lýdovì sao?
Vì cơm không lành, canh không ngọt quá nhiều
chăng?Chuyện nội tình trong gia đình khómà ai biết
được cặn kẽ thực hư. Song thực tế nhãn tiền đã được xác
nhận chính là do tác động kép từ hai đạo luật mới được
thông qua, một là vào cuối năm 2014 nhằm đơn giản hóa
các thủ tục ly hôn, kế đến làmột đạo luật ban hành vào
tháng 5-2015 cho phép các cặp vợ chồng được giảm thời
hạn hợp pháp tính từ khi ly thân đến lúc xin ly hôn.
Nếu như trước đây tại Ý, một cặp vợ chồng phải
mất ít nhất là ba năm kể từ khi ly thân chính thức thì
họ mới có thể bắt đầu tiến hành các thủ tục đệ đơn
xin ly dị thì nay họ có thể chỉ mất một năm, thậm chí
sáu tháng trong trường hợp có sự đồng thuận giữa
hai vợ chồng.
Vậy cho nên có rất nhiều trường hợp xin ly dị lẽ ra
theo luật cũ phải đợi đến sau năm 2016mới được giải
quyết thì nay chiếu theo luật mới, ngay từ năm 2015
hai vợ chồng đã có thể đường ai nấy đi rồi mà không
phải chờ đợi quá lâu.
TƯỜNGNGUYỄN
(Theo
Le Figaro
)
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook