322-2016 - page 5

CHỦNHẬT 27-11-2016
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
CôLêThịTrọng,
chủnhâncủa
kháchsạn.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
M
arkPhillipYablonka,
một PV chiến
trường người
Mỹ, đã từng “ăn
dầm nằm dề” ở
Việt Nam từ thời chiến tranh
đến saukhi đất nước thốngnhất.
Khách sạnmàôngyêu thíchnhất
là Continental. Ông đặt cho nơi
đây biệt danh là “Grand Lady
của các khách sạn ở Sài Gòn”.
Ôngviết thêm rằng: “Nếunhững
bức tường củaHotel Continental
biết nói, chúng sẽ kể cho bạn rất
nhiều điều”.
Thực ra các “bức tường” chỉ là
mộtcáchnóicáchđiệu,màchínhvì
có rất nhiềunhàvăn, nhàbáo từng
ngụ tại khách sạn này nên những
điềuhọchứngkiếnvàkể lại trong
các tácphẩmhaybài viết đãkhiến
khách sạn này được biết đến rất
nhiều, hơn bất kỳ khách sạn nào
tại Sài Gòn.
Kháchsạnđầu tiêncủa
đấtNamKỳ
Khi người Phápxâm chiếmViệt
Nam vàmở toang cửa ngõ đi vào
cácnướcĐôngDương, họcũngđã
mở ramột trục du lịchmới ởViễn
Đông. Cùng với việc phát hiện ra
quầnthểAngkor(ĐếThiênĐếThích)
ởCampuchia năm 1860 gây sửng
sốt chocả thếgiới,nhucầudu lịch,
khám pháĐôngDương trong giới
quý tộc,giàucóPháp tăngcao.Điều
này khiến Pierre Cazeau, một nhà
sản xuất vật liệu xây dựng, nảy ra
ýđịnhphảixâymộtkháchsạnsang
trọngtạiSàiGònđểđónnhữngkhách
hàngngườiPháp lắm tiềnnhiềucủa.
Họ cần cónơi dừng chân sau cuộc
hành trìnhdàicả thángbằngđường
biển từmẫuquốc, trướckhi tiếp tục
dungoạnhay thámhiểm thuộcđịa.
Ông ta đã chọn một lô đất rất
đắcđịa:Nằmgiữacácbếncảngvà
thánhđường, thôngquaconđường
Catinat vốn là trục đường trung
tâm huyết mạch bấy giờ, bắt đầu
từngọnđồi caonhấtkéoxuốngbờ
sông.Nhà thờĐứcBà lúcđóđang
bắtđầuđượcxâydựng,ĐứcGiám
mục Isidore Colombert đặt viên
đáđầu tiênnăm trước thì năm sau
kháchsạncũngđượckhởicông.Mất
hai năm xây dựng và hoàn thành
vàogiữanăm1880, gầnnhư cùng
lúc với nhà thờĐức Bà. Khoảng
đất trốngmênhmôngđối diệnvới
khách sạn nếu nhìn về hướng bờ
sông, vốnđượcgọi làEsplanade -
tứckhoảngđất dạo chơi nằmgiữa
tòa thành quân sự vàTP, sẽ là nơi
Nhà hát TP được xây cất lên vào
năm1911khiếnkháchsạngia tăng
một cáchđángkểgiá trị.Bởi hiếm
cóđịađiểmnào trongSàiGòn lúc
đó cógóc nhìnđẹpđược nhưvậy.
Sang trọng vàchất
lượngnhưchínhquốc
Kháchsạn,giống tất cảkiến trúc
Âu châu trong TP, được mở ngỏ
hướng ra bên ngoài. Kiến trúc,
nội thất cũng như cách bài trí bên
trongđều theo tiêu chuẩn củamột
khách sạnhạng sang tại Paris, tạo
làbản tuyênngônđích thựccủachủ
nghĩadân tộc trong sựnấunướng.
“NgonnhưởPháp” làkhẩuhiệucủa
nhàhàngsuốtgần trămnăm.Trong
những buổi chiều tà, nơi đây rực
sángánhđènvớinhữngquýbàquý
ông thanh lịchănuống, tròchuyện,
lướt đi khiêu vũ trong tiếng nhạc.
ConđườngCatinat hoa lệ đãmọc
lênkhánhiềuquán càphêvà tiệm
rượu, trở thành tâmđiểmgiải tríkhi
mànđêmxuống.Nhưngchỉởquầy
rượunhà hàngContinentalmới là
nơimàKimLefevre,một nhàvăn
từng sống thời giandài ởSàiGòn,
khẳngđịnh:
Người ta thườnggiao
thiệp với nhữngphụnữ thanh lịch
nhất của Sài Gònởđây
.
Nhữngvị kháchnổi tiếng
Đã có rất nhiều người nổi tiếng
từngđếnở trongkhách sạnnày, từ
ông hoàng nước Nga cho đến vũ
côngnướcPháp, khócó thể liệt kê
hếtnhư thihàoTagor,nhàvănAndre
Malraux,SomersetMaugham,diễn
viênđiệnảnhCatherineDeneuve,
người mẫuKateMoss, cựu Tổng
thốngPhápChirac…
Có hai căn phòng rất đặc biệt
trongkhách sạn:Đó làphòng214,
nơi nhà văn người Anh Graham
Greene trong thời gian lưu trúdài
hạn tại đây đã thai nghén ý tưởng
và viết hầuhết tác phẩmnổi tiếng
Người Mỹ trầm lặng
, câu chuyện
về buổi giao thời của người Pháp
vàMỹ tại SàiGòn.Vàphòng307,
nơi thiếu tướng tìnhbáoPhạmXuân
Ẩn cũng từng lưu trú khá dài.
Việc nhà tình báo PhạmXuân
Ẩn thườngxuyên lui tớikháchsạn
Continental, cũng như hay “ngồi
đồng”ở tiệmcàphêGivralxéobên
đườngđếnmức ôngđược đặt biệt
danh là “tướng Givral” do khách
sạn lànơi thườngxuyên lui tới của
giớiquanchức,sĩquan,nhất làcánh
báochíphươngTây…đểhọpbàn,
traođổi côngviệc.Khôngmột nơi
nàogiúp thu thậpcácnguồn tin tốt
hơn thế cho côngviệc tình báo.
Quanhiều lầnđổi tên
Khách sạn cũng đãmấy lần đổi
tên, nhữngnăm1960, chínhquyền
Việt NamCộng hòa yêu cầu phải
có tên tiếngViệt nênkhách sạncó
thêm tên làĐại Lục lữ quán. Sau
năm1975đổi tên thànhkhách sạn
HảiÂu, chẳng liênquangìđến tên
gốccả. Saunàymới lấy lại têncũ.
Trải quagần140năm, kiến trúc
củakháchsạnkhông thayđổiđáng
kể. Vẫn giữ nguyên chiều cao
khiêm tốn chỉmột trệt, ba lầu.Dù
có chút thay đổi về cửa sổ nhưng
phong cách vẫn như cũ với màu
trắng sang trọng ngày xưa. Nhà
hàngchínhLaFayetteđượcđầu tư
theochuẩnquốc tế,vớikhônggian
sang trọng cổ điển. Nhà hàng sân
vườnContinentalPatio -nơinhững
cây sứ ngày xưa nay đã hơn 130
tuổi - có sức chứa đến500khách,
nay lànơi lý tưởngđểđãi tiệchay
tổ chức sự kiện, ramắt sản phẩm.
Bầukhôngkhí “đặc sắc thời thuộc
địa”đãđược tái tạonhằm lôi cuốn
giớidukhách tìmkiếmsựhoàiniệm
thời thuộc địa trong thế kỷ21.
SÀI GÒNNHỮNGCÁI ĐẦU TIÊN, NHẤT
- BÀI 4
Kháchsạn
đầutiên,
hoành
trángnhất
ViệtNam
Khách sạnContinental nằm ở123Catinat
(rồi TựDo, nay làĐồngKhởi) là khách sạn
cổ nhất của Sài Gòn và của cả Việt Nam.
Đãtừngcóchủnhân làngườiViệt
Năm1911, kháchsạnđượcgiađìnhCazeausang tênchocông
tướcDeMontpensier, ngườiđượccho làđãbỏ tiềnxâydựng lầu
ÔngHoàng tại PhanThiết.Đếnnăm1930, cóchủmới làMathieu
Franchini,mộtngườiđến từđảoCorse.
MathieuFranchini làmộtngười Phápbị chínhđồngbàocủamình
khinh rẻ, thứnhấtvì anh làdânđảoCorse, thứhai vì anh takhông
có tiềnhaynói thẳng ra lànghèo.Anh ta rời Phápđểđếnmột
nước thuộcđịaPhápvớihyvọngkiếm tiềndễdàngởnơimàuda
củaanh tađượcđánhgiácaohơn.Cáchđiđểkhỏi tốn tiềnmua
vé rấtđơngiản, anh taxin làmbồibànchomộtcon tàusangViệt
Namvàxinnghỉ việckhi tàucậpcảngSàiGòn. Sauđó tìmmột
việcgìđóvàkếtbạn, giaoduđể tìmcáchcướimộtphụnữbảnđịa
connhàgiàumuốncóchồngPháp.
Ngườiphụnữđó làcôLêThịTrọng, congái củaĐốcphủsứ
giàucóLêVănMầu, ngườiđứngđầuquậnChợGạocủaMỹTho,
đồng thời cũng làchủcủacù laoNămThôn (saunàygọi làcù lao
NgũHiệp).ĐốcphủMầuđãbỏsố tiền rất lớnđểmua lại khách
sạnContinental từnăm1920để làmcủahồimônchocongái.
MathieuFranchini saukhi cưới côTrọngđãđứng rađiềuhành
toànbộnhưmộtôngchủ.
Người tagọiMathieuFranchini làgangsterbởivìngoàikinhdoanh
kháchsạn,ôngtacòn làmănnhiềuchuyệnkhôngđứngđắn.Sau
năm1954,MathieuFranchinimócnốivới lực lượngBìnhXuyên, thậm
chíSiemonNetto,phóngviênthườngtrựccủatạpchí
ThếGiới
(CHLB
Đức)tạiNamViệtNam,cònquảquyếtrằngôngtacódínhdángvào
hơnmộtnửanhàchứaởSàiGòn.KhichếđộNgôĐìnhDiệmbịđổ,
cũng là lúcFranchiningãbệnhvàchếtvàonăm1965.Contraiôngta,
PhilippeFranchini,ngườimanghaidòngmáuViệt-Phápđãđứngra
tiếptụcđiềuhànhkháchsạnchođếnnăm1975.
Saukhikháchsạnbịquốchữuhóa,PhilippeFranchini trởvềPháp,
thànhsửgiavàviếthơn10cuốnsáchvềViệtNam,nơiôngđãsinhra
vàhiểuvềtừngngọncỏgốccâycủaxứsởnày.Trongđócuốnsách
ContinentalSaigon
được innăm1976bởiNXBEdMétaili tạiParis.
Trảiquagần140năm,
kiếntrúccủakhách
sạnkhôngthayđổi
đángkể.Vẫngiữ
nguyênchiềucao
khiêmtốnchỉmộttrệt,
ba lầu.
KháchsạnthờiPhápthuộc.
cảmgiácquen thuộcchodukhách
ởmột đất nước xa lạ.
Tuynhiêncũngcónhữngngoạilệ,
kháchsạn thiếtkếvuôngvức, trong
đócómộtkhoảngsânởgiữa.Những
dãyphòngbên trongđềuquaymặt
về khoảng sân này. Và giữa sân,
người ta trồng rất nhiềucâyhoa sứ
(hoađại), loại câyvùngnhiệt đới.
Tầngmột củakháchsạnđặtmột
sòng bài, nơi mà có người gọi là
“cercle européen” (câu lạc bộÂu
châu), cònFranchini (ôngchủcủa
khách sạn từnăm1930đến1975)
gọi là “cercle privé” (câu lạc bộ
riêng), nơi mà các nhà quản trị
hànhchính, lữkhách, chủđồnđiền
và chủngânhànghọpmặt thường
lệ, vừa vì thói quen ham chơi bài
cũngnhưvừa để sống lại kỷniệm
của đời sốngmẫu quốc.
Nhà hàng cũng là nơi giới thiệu
nhữngđầubếpxuất sắcvới phong
cáchẩm thựcphươngTây.Cácbữa
tiệcvớisự thừa thãicủacácđĩa thức
ănvàsựhàophóngcủaphân lượng
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook