322-2016 - page 6

CHỦNHẬT 27-11-2016
6
THỜI ĐẠI
Việcsửdụng thuốckhángsinh
bừabãiđang tạođiềukiệnđể
xuấthiệnnhiều loại“siêukhuẩn”
kháng thuốc.Ảnh:ALAMY
TrungQuốc
trướcthảmhọa
đạidịch
Trong bầu không khí ô nhiễm củaBắcKinh đang tiềm ẩn nguy cơ
bùng phát siêu vi khuẩn kháng thuốc.
TRUNGNHÂN
T
SouthChinaMorning
Post
cho biết các nhà
khoa học mới đây đã
phát hiện trong bầu
không khí ô nhiễm
trầm trọng tại Bắc Kinh nhiều
gien vi khuẩn có khả năng chống
kháng sinh, thậmchí làchịuđược
cả những thuốc kháng sinhmạnh
nhất đang có hiện nay.
Khói độcẩnchứa
siêu vi khuẩn
Trongmộtnghiêncứumớiđăng
tải trên tạpchí
Microbiome
,cácnhà
khoa học thuộc ĐHGothenburg
(ThụyĐiển)đã tiếnhànhphân tích
864mẫuADNcủangười,độngvật
vàmôi trường sinh thái trên toàn
thếgiới.Trongsốđó, cácnhàkhoa
học ThụyĐiển đã phát hiện khói
độc tạiBắcKinhđangẩnchứamột
số lượng lớnchủng loại giencó sự
tươngđồngcaohoặcgiốnghệtvới
các mẫu gien có khả năng chống
kháng sinh (ARG).
Tờ
SouthChinaMorningPost
cho
biếtcácnhàkhoahọcđã thu thậpcác
mẫukhói độc trongmột đợt sương
mùkhóiđộcbaophủBắcKinhtrong
nămngày liên tiếp.Theonghiêncứu
này,bên trongkhóiđộc tạiBắcKinh
có đến hơn 64 loạiARG. Các nhà
khoahọccũngpháthiệnnhiềumẫu
gien có khả năng chống cả nhóm
kháng sinh carbapenems. Đây là
nhómkháng sinhmạnhnhất, được
xem là “niềm hy vọng cuối cùng”
để điều trị các trường hợp nhiễm
trùngkhóđiều trị.
JoakimLarson,GiámđốcTrung
tâmNghiên cứu về chống kháng
sinh thuộc Viện Sahlgrenska của
ĐHGothenburg, cho biết: “Khói
độc tại Bắc Kinh có vẻ là một
phương thức truyền nhiễm vi
khuẩnnghiêm trọnghơn chúng ta
từng tưởng tượng”. Larson cũng
là người dẫn đầu dự án nghiên
cứunày củaĐHGothenburg.Tuy
nhiên, kết quảnghiêncứucủaông
khôngnêu rõ liệu các vi khuẩn có
khảnăngkháng lạikhángsinhnày
cóbị giết chết bởi bầukhôngkhí ô
nhiễmnàyhaykhông.Nếunghiên
cứuchỉ rađượckhảnăng sống sót
củacácvikhuẩnkhángkhángsinh
bên trongbầukhôngkhíônhiễmở
BắcKinh, nỗi lo sợ vềmột tương
lai thảm họa sẽ tăng cao.
Hiện nay các nhà khoa học vẫn
chưa thể kết luận được tỉ lệ chính
xáclượngvikhuẩnkhángkhángsinh
đangsốngđượcbên trong lớpsương
mùkhíđộc tạiBắcKinh.Tuynhiên,
các tácgiảcủacông trìnhnghiêncứu
nàyvẫncho rằng tìnhhình rấtđáng
longại,khẳngđịnhvấnđềvikhuẩn
khángkhángsinhđang làmốinguy
hạimang tính chất toàn cầu.
Báođộng toàncầu
TổchứcY tếThếgiới (WHO)đã
nhiều lần lên tiếng cảnh báo rằng
hiện tượng kháng kháng sinh ở
cácchủngvikhuẩnđangngàymột
tăng cao đáng báo động trên toàn
thế giới. Nhiều bệnh nhiễm trùng
hiện nay đang ngàymột khó điều
trịhơndocác loạikhángsinhngày
một kém hiệuquả.
Theomộtnghiêncứukhảosáttoàn
cầuvềvikhuẩnkhángkhángsinh,
đượcchỉđịnh thựchiệnbởicựuThủ
tướngAnhDavidCameron, người
ta ước đoán đến năm 2050Trung
Quốc sẽ có hơnmột triệu trường
hợpchếtsớm trước tuổivìcácbệnh
liênquanđếnvikhuẩnkhángkháng
sinh. Riêng tại Hong Kong, mỗi
năm có khoảng 250 người chết vì
bị nhiễm trùngStaphylococcus có
khả năng kháng thuốc kháng sinh
mathichillin.
Vàonăm2015,cácnhàkhoahọc
đãpháthiệntạiTrungQuốcmộtmẫu
gien tênMCR-1 trongvi khuẩncó
nguồn gốc từ gia súc và các bệnh
nhân. MCR-1 cho phép vi khuẩn
kháng được kháng sinh colistin,
vốn là loại kháng sinh chỉ được
dùng đếnmột khi không còn bất
kỳ loại kháng sinhnàocó thểđiều
trị được nữa. Phát hiện này khiến
cả cộngđồngyhọc thế giới lo sợ.
Kể từ khi penicillin được phát
minh vào năm 1928 đến nay, hàng
triệu người đã được cứu sống khỏi
các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm
nhờ thuốc kháng sinh. Tuy nhiên,
với việc sử dụng thuốc kháng sinh
rộng rãi và quá tùy tiện, các loại vi
khuẩnđang tiếnhóanhanhchóngvà
cókhảnăngkhángkhángsinhngày
mộtcao.TrungQuốchiệnnaychính
lànhàsảnxuấtvàcũnglànơitiêuthụ
thuốckhángsinhhàngđầu thếgiới.
Trongkhiđókể từnăm1980đến
nay, tốcđộphátminh rakhángsinh
mới vàmạnh hơn đang ngàymột
chậm lại.Còncácbiệnphápđiều trị
thay thế thuốckhángsinhvẫnchưa
đượchoàn thiện.Cácnhàkhoahọc
cảnhbáonếucómột thảmhọasiêu
khuẩn khángmọi loại kháng sinh
trênđời,mức độđe dọa của nó sẽ
còn kinh hoàng hơn cả khủng bố
haybiếnđổikhíhậu toàncầu.Hiện
nay mỗi năm đã có hơn 700.000
ngườichếtvìcácbệnhnhiễm trùng
khángkháng sinh.
Cấmkhôngnổi
Colistin, loại kháng sinh “nặng
ký” mà mẫu gienMCR-1 đã đủ
sức kháng cự, ít được các bác sĩ
sử dụng do những tác dụng phụ
độc hại của nó, đặc biệt là nguy
cơ làm suy thận bệnh nhân. Tuy
nhiên, loạikhángsinhnày lạiđang
được nông dân Trung Quốc sử
dụng phổ biến với số lượng lớn,
theo
SouthChinaMorningPost
.
Các nông trại tại Trung Quốc
thườngxuyên cho tiêmđại trà các
loại kháng sinhcựcmạnhđểngăn
dịch bệnh bùng phát do điều kiện
nuôi nhốt thường không đảm bảo
tiêu chuẩn an toàndịch tễ. Không
những thế, kháng sinh còn có khả
nănggiúpgia súc lớnnhanh, tăng
trọng,mang lại lợi nhuận cao cho
các chủ nông trại. DùMỹ và các
nướcchâuÂuđã thắt chặt quản lý
kháng sinh trong chăn nuôi, các
quy định này tại TrungQuốc vẫn
khá lỏng lẻo.
Trướccácpháthiệnđáng longại
về các loại “siêu khuẩn” kháng
thuốc, chính phủ Trung Quốc đã
bắt đầu có các bước đi thắt chặt
kiểm soát kháng sinh. Ba tháng
trước, Bắc Kinh đã đưa ra một
chương trìnhhànhđộngquốc gia
nhằm giảm việc lạm dụng kháng
sinh. Colistin sẽ bị cấm sử dụng
làm thuốckích thích tăng trưởng.
Tuy nhiên, loại thuốc này vẫn
được phép tiêm phòng cho gia
súc.Nhiềuchuyêngia longại vẫn
sẽ cónhữngngười quamặt chính
phủđể lạmdụng thuốckháng sinh
trong chăn nuôi.
Năm2015,HộiNgười tiêudùng
tạiHongKongcũngđãbắtđầu tạo
sức épyêu cầu các cơ sở chế biến
thựcphẩmđưarachínhsách loạibỏ
các sảnphẩm có chứakháng sinh.
Các chuyên gia hy vọng việc thắt
chặt đầu tiêu thụ sảnphẩm sẽgiúp
giảm tình trạng lạm dụng kháng
sinh trong chănnuôi.
Vìsao“bãonữ”dữdằnhơn“bãonam”?
TrongChiến tranh thếgiới thứhai, lực lượngHải quân
Mỹ tạiTháiBìnhDươngđãbắt đầu lấy tênphụnữđặt cho
các cơnbãođểnhớđếnngười yêuhoặcngười congáimà
mình sayđắm cònđangởquênhànướcMỹ.Đến thậpniên
1970, người tađã chọn tênnamvànữ thayphiênnhauđể
đặt cho các cơnbãonhằmbìnhđẳnggiới tính.
Mặc dù được đặt tên luân lưu ngẫunhiên như vậy
nhưng theo thống kê, các cơn bãomang tên phụ nữ
thườngkhiếnnhiềungười chết hơn là các “cơnbão nam”.
Một nghiên cứu thực nghiệm do các chuyên gia của hai
trường đại học Illinois vàArizona (HoaKỳ) thực hiện
và đăng tải trên
Proceedings of theNational Academy of
Sciences
đã chứngminh rằng trong khoảng từnăm 1950
đến 2012,mỗimột “cơn bão nữ” trung bình gây ra 45
người chết so với con số 23 đối với các “cơn bãonam”.
Và khi tên của cơn bão càng nghe có vẻ nữ tính thì số
lượng nạn nhân của nó càng tăng lên, tuy chưa hẳn là
“bão nữ” đãmạnh hơn “bãonam”.
Sự bất thường này được giải thích là do thái độ phân
biệt giới tính, trọng namkhinh nữ trong dân chúng.
Dường như từ trong vô thức, chúng ta luôn xem nhẹ sức
tànphá của các “cơn bãonữ” hơn là các “cơn bãonam”
nên không có các biện pháp phòng tránh và ứng phó hữu
hiệu. Nói chung là người dânkhông sợ “bão nữ” bằng
“bão nam”.
TƯỜNGNGUYỄN
(Theo
Atlantico
)
RiêngtạiHongKong,
mỗinămcókhoảng
250ngườichết
vìbịnhiễmtrùng
Staphylococcuscó
khảnăngkháng
thuốckhángsinh
mathichillin.
TrongkhôngkhíônhiễmtạiTrungQuốcđangtồntạinhiềumẫugiencókhảnănggiúpvikhuẩnchốngchọiđược
thuốckhángsinh.Ảnh:SCMP
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook