350-2016 - page 2

CHỦNHẬT 25-12-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
Năm làmmưa làm
giócủacácnguyên
thủnước lớn
Một năm nhiều biến động dần khép lại với những kết cục
khó ai ngờ đến.
lại với Nga. TạiMỹ và các quốc
giadẫnđầu trongviệc trừngphạt
vàgây sứcépkinh tế-chính trị với
Moscow, diễn biến chính trị nội
bộ đều đang diễn ra theo hướng
có lợi hơn cho ông Putin. Trước
tiên là thắng lợi của ứng cử viên
đảng Cộng hòa Donald Trump
trong cuộc chạy đua vào Nhà
Trắng. Ông Trump đã có nhiều
lời khen dành cho nhà lãnh đạo
Nga, cũngnhưđãbổnhiệmnhiều
thành viên cho nội các mới có
quan hệ tốt vớiMoscow.
Giấcmộngdởdang
củaObama
ÔngObamabướcvàonăm2016
với liên tiếp những dấu ấn tích
cực. Ông Obama đi vào lịch sử
với thỏa thuận bình thường hóa
quan hệ Mỹ-Cuba sau gần một
thếkỷ thùđịch.Hiệpđịnh thương
mại xuyênTháiBìnhDươngTPP
cũng được đại diện các nước ký
kết vào tháng 2-2016 và chỉ còn
chờviêngạchcuối cùng lànhững
quyết định phê chuẩn của Quốc
hộiMỹ.Cơnácmộngchiến tranh
hạt nhân tại Trung Đông cũng
được hóa giải với thỏa thuận về
chương trình hạt nhân Iran. Về
đối nội, các chỉ sốvề thất nghiệp
và bảo hiểm an sinh xã hội đều
đầy lạc quan. Ông Obama cũng
thành công đưa ra sắc lệnh hành
pháp tăng cường kiểm soát sử
dụng súng cá nhân tại Mỹ, thu
hút thêm các tranh luận tạiQuốc
hội Mỹ.
Với thất bại của bà Hillary
Clinton trước ôngTrump, di sản
của ông Obama không những
mất đi người kế thừa lý tưởng
nhất mà còn đứng trước nguy
cơ bị làm suy yếu hoặc thậm chí
xóa sổ. Tương lai của một loạt
chính sách dưới thời Tổng thống
Obama bị đặt dấu hỏi. Liên tiếp
là các tuyênbốgây sốc củaTổng
thống đắc cử Donald Trump. Tỉ
phúNewYork tuyênbốđiềuđầu
tiên ông thực hiện sau khi nhậm
chức là rút khỏiTPP.Ông liên tục
chỉ trích thỏa thuận hạt nhân với
Iran là một “thảm họa”. Trump
cũng đòi hỏi việc gỡ bỏ các cấm
vậnmàMỹ áp đặt với Cuba cần
phải có “những thỏa thuận tốt
hơn”, hứa hẹn những sức ép lớn
hơn vào các chính sách nội bộ
của Cuba đểmặc cả.
NhữnggiấcmơcủaôngObama
bỗng chốc đứng trước nguy cơ
dang dở sau tám năm trời dốc
hết tâm sức để lèo lái con thuyền
nướcMỹ. Không những thế, kết
quả cuộc bầu cử tổng thốngnăm
2016 cũng cho thấymột thực tế
bất ngờ, rằng nướcMỹmàTổng
thống Obama để lại sau khi kết
thúc nhiệm kỳ sẽ là một nước
Mỹ chia rẽ. Xã hội Mỹ giờ đầy
những rối renvới sựphẫnnộ của
người da màu trước tình trạng
lạm dụng vũ lực của cảnh sát,
lo lắng về an ninh với những vụ
xả súng liên tiếp có dính líu đến
chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan.
Người dân đánh mất niềm tin
vào những thiết chế chính trị
tại Mỹ, cho rằng những chính
trị gia và báo chí bị thâu tóm
bởi những nhóm lợi ích và chỉ
biết lừa dối. Họ mệt mỏi trước
những hứa hẹn và đòi hỏi sự
mới mẻ tại Nhà Trắng. Những
sợ hãi và giận dữ về tình hình
kinh tế của nước Mỹ, về vị thế
của nướcMỹ trên chính trường
thế giới dường như đã che mờ
đi những hy vọng lạc quan từng
mang lại chiến thắng cho đảng
Dân chủ tám năm trước.
Bóngmakhủngbốámảnhthếgiới
Mởđầu làvụđánhbomkép tại sânbayvàga tàuđiệnngầmởTP
Brussels,Bỉhôm22-3khiến38người chết.Hồi tháng6-2016,đãcó
50người thiệtmạngvà53ngườibị thương trongvụxảsúng tại
quánbarcủangườiđồng tínhởOrlando,bangFlorida,Mỹ.Đây là
vụxảsúngđẫmmáunhấtđồng thời làvụ tấncôngkhủngbố tồi tệ
nhấtởMỹkể từsaukhixảy racáccuộc tấncôngkhủngbố
ngày11-9.
Mớiđây, vào tối 19-12,mộtvụ tấncôngbằngxe tảiởchợGiáng
sinh thủđôBerlin,Đứcđãkhiến12người thiệtmạngvà48người
khácbị thương.Vụkhủngbố tại chợGiángsinhBerlinkhiếnnhiều
ngườinhớđếnvụkhủngbố“xeđiên”ởTPNice, Phápđêm14-7.
Mộtchiếcxe tảiđã laovàođámđôngđang theodõipháohoa
nhânngàyQuốckhánhPhápkhiến86người chếtvàhơn400
ngườibị thương.Nghiphạm làmộtngườiđànôngngười Pháp
gốcTunisiavàđãbị tiêudiệt tạihiện trường.
Trướcviệc“sóiđơnđộc”tràn lanvàkhókiểmsoát, hàng loạtnước
châuÁnhư Indonesia, Singapore,Thái Lan…đãđượcđặt trong
tình trạngbáođộng trước lễGiángsinhvànămmới.Trướcđó,
cảnhsátÚcvà Indonesiachobiếtđãphá tannhiềuâmmưuđánh
bomkhủngbố.
THANHDANH
N
ăm 2016 là một
nămđầybiếnđộng
của chính trường
thế giới với những
gammàu sáng tối
lẫn lộn: Từ các điểmnóngTrung
Đôngnhưchiến trườngSyriahay
cuộc chiến chốngNhà nướcHồi
giáo (IS) tại Iraqđếnnhững cuộc
bầucửvới kết cụcđầybất ngờ tại
Anh và sau đó là tại Mỹ… Chỉ
còn ít ngày nữa là thế giới bước
sangnăm2017, chândungnhững
“kẻ thắng người thua” sau một
năm 2016 không bình yên cũng
đã hiện rõ.
QuàsớmchoôngPutin
Tổng thốngNgaVladimirPutin
bước vào năm 2016 với hai cuộc
chiến lớn.Cuộcchiến thứnhất của
ôngPutin chính là chiếndịch can
thiệp quân sự vào Syria, đáp lại
lời đề nghị của chính phủ Tổng
thốngBashar al’Assad, nhằmđập
tan các lực lượng khủng bố bao
gồm cả tổ chức IS lẫn phe phiến
quânchốngchínhphủ.Cuộcchiến
thứhai củaôngPutinchính làcác
lệnh trừngphạt, baovâyvàkhông
khí căng thẳng cả về kinh tế lẫn
chính trị mà Mỹ và nhiều nước
đồngminh áp đặt lên nướcNga.
Khi năm 2016 bước đến những
ngày cuối cùng, dễ dàng nhận ra
nhà lãnhđạoNgađềuđang thắng
thế trên cả hai cuộc chiến quan
trọng này.
Tại chiến trường Syria, kể từ
sau những đợt không kích đầu
tiên của các chiến đấu cơ Nga
vào ngày 30-9 nhắm vào phiến
quân tại Homs và lực lượng IS
gần TP Raqqa, chiến dịch quân
sự của Tổng thống Putin tại đất
nước Trung Đông đã có được
những bước tiến rất lớn vớimục
tiêu tái chiếm TPAleppo được
hoàn thành trước năm 2017.
TheoôngAndrewTabler, chuyên
gia thuộc Viện Chính sách Cận
Đông (Washington), lực lượng
của Tổng thống Assad giờ đây
đã nắm trong tay toàn bộTP lớn
của Syria làAleppo, Damascus,
Homs vàHama. Tronggiai đoạn
kế tiếp, phiếnquân sẽ bị dồnvào
nhữngvùng ít ýnghĩa chiến lược
hơn và buộc phải đánh du kích,
tờ
The Atlantic
nhận định. “Dù
lực lượng phiến quân thề sẽ tiếp
tục chiến đấu nhưng khi không
còn Aleppo và với ông Donald
Trump tại Nhà Trắng, gần như
chẳng còn hy vọng nào để họ
đánhbại nổi ôngAssad” - nghiên
cứu viên Aron Lund thuộc quỹ
Cangerie đánh giá.
Không những liên tiếp thắng
như chẻ tre tại Syria, nước Nga
kết thúc 2016 cũng dần nới lỏng
được vòng vây chính trị-kinh tế
áp đặt bởiMỹ và các đồngminh
kể từ sau khi xung đột bùng nổ
ởmiềnĐôngUkraine và sựkiện
Nga sáp nhập Crimea. Trước
tình trạng kinh tế ảm đạm, cũng
như các hệ quả tiêu cực trong
cắt giảm thương mại với Nga,
nhiều quốc gia châu Âu đã suy
giảm quyết tâm nối dài cấm vận
kinh tế với Nga. Mặc dù Liên
minh châuÂu (EU) ngày 15-12
đã quyết định gia hạn lệnh cấm
vậnđến tháng7-2017, nhiềuquốc
gia thành viên như Ý, Hy Lạp,
Hungary và Cộng hòa Czech đã
bày tỏmongmuốn sớmchấmdứt
các biện pháp trừng phạt lợi bất
cập hại này.
Tờ
New York Times
bình luận
EU đang đứng trước khả năng
không thể tiếp tục duy trì một
“mặt trận thốngnhất” để đối đầu
“Kỳphùngđịchthủ”
củaôngPutintrên
chínhtrườngchâuÂu
lànữThủtướngĐức
AngelaMerkelcũng
đangđốiđầunhiều
sónggióchínhtrịvới
sứcép lớntừ lànsóng
ngườinhậpcư lênnền
kinhtế,xãhộivàan
ninhcủanướcĐức.
NHÌN LẠI CHÍNH TRƯỜNG THẾ
TổngthốngNgaVladimirPutintổchứchọpbáocuốinămvàongày23-12saumộtnăm2016đầynhữngthắng lợi.Ảnh:REUTERS
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook