350-2016 - page 3

CHỦNHẬT 25-12-2016
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
“Nhậntộiđểsống
đặngkêuoan”!
Tuần qua, dư luận cả nước lại chấn độngbởi
vụ ánoan của ôngHànĐứcLongởBắcGiang.
Giải thích với báo chí vì saokhông phải là hung
thủmà vẫn nhận tội trong giai đoạn điều tra,
ôngLong trả lời: “Nhận tội để sốngđặng còn có
cơhộimà kêuoan”. Câunói của ôngHànĐức
Long giống câu trả lời của ôngNguyễnThanh
Chấn (cũngởBắcGiang) và ôngHuỳnhVăn
NénởBìnhThuậnđến lạ. Ba người bị tùoan
không cùngnhốt chungphòng, không ai “mớm
cung” nhưnghọ lại cùng có câu trả lời giống
nhaunghe nhói óc xót lòng.
Vậy họ nhận tội như thế nào? Làm thế nào để
một người không phải là hung thủ, không gây
án nhưng lại khai tường tận, chi tiết diễn biến
theo trình tự không gian và thời gian diễn ra vụ
án?Ở đây có vai trò của điều tra viên. Họ căn
cứ trên “chất liệu” có sẵn ở hiện trường vụ án,
cộng thêm đặc điểm nhân dạng của nghi can/bị
can/bị cáo và khả năng tưởng tượng của họ để
cho ra đời một kịch bản phạm tội hoàn hảomà
ta thường thấy trong các kết luận điều tra và nội
dung cáo trạng. Trong kịch bản ấy, bị can/bị cáo
được giao thủ vai chính.Muốn trình diễn tốt thì
người diễn vai ấy phải cật lực tập luyện, như
ôngChấn từng kể rằng ông bị bắt phải cầm dao,
bê xácmột cách nhuần nhuyễn.
Nhiều hồ sơvụ án “đẹp” đếnnỗi các thẩm
phán tinngaybị can/bị cáo chính là hung thủ.
Khi đó, họ coi nhữngmâu thuẫn trong các lời
khai, chứng cứ chỉ là thứ râu ria, khôngphải
là bản chất, bản chất là bị cáo có tội. Đến như
nguyênThẩm phán cao cấpNguyễnTuấn
Chiêm, chủ tọa phiên tòa phúc thẩmxử ông
Chấn, cũngbị thuyết phục rằng ôngChấn có tội
nênmới xử y án, để rồi saunày bị khởi tốmột
cáchđắng cay...
Giờ thì có lẽ người tamới nhận ra bài học cẩn
trọng của những người cầm cânnảymực không
baogiờ thừa.
Suy cho cùng, động cơ làmoan của các cơ
quan tố tụng chỉ là nóng lòngphá án. Phải căm
thù cái ác, phải đau cùngnỗi đau với gia đình
nạnnhân thì các điều tra viênmới nóng lòng tìm
ra hung thủđể buộc họquy tội. Nhưng tâm trong
sángmà óc thiếuminhmẫn thì cũng chưa đủ
phục tòng thần công lý.
Nghi ngờ là thuộc tính hàng đầu của điều tra
viên. Nhưng anh phải sử dụng khả năng nghi
ngờ ấy để điều tra, để thu thập các chứng cứ
rồi dùng phương pháp loại suymà sàng lọc đối
tượng, mà linh động chuyển hướng điều tra
để lần theo dấu vết hung thủ.Anh không nên
sử dụng khả năng nghi ngờ ấy chụp lên chỉ
một đối tượng rồi đinh ninh người ta chính là
thủ phạm, từ đó vẽ nênmột kịch bản, buộc họ
nhận tội với những bản cung đượcmớm sẵn.
Thiết nghĩ bài học từ các vụ án oan phải
được các cơ quan tố tụng, người tiến hành tố
tụng soi rọi lại mình, không nên lấy đó làm
cay cú, thắng thua trong điều tra, buộc tội.
Ngoài ra, cán bộ tố tụng dù có đủ tâm, đủ tầm
đếnmấy thì vẫn khó tránh khỏi khả năng sơ
suất. Kiện toàn các thiết chế kiểm tra, giám
sát trong tố tụng hình sự là phương cách tốt
nhất để hạn chế sai sót. Phải cho luật sư tham
gia tố tụng ngay từ đầu, phải lắp đặt camera
trong phòng hỏi cung… dù khó khăn, tốn kém.
Như thế, chúng tamới không còn nghe người
bị oan nào thốt lên câu “phải nhận tội để sống
đặng có cơ hội minh oan”.
NGÔTHÁIBÌNH
Gócnhìn
KhôngchỉriêngnướcMỹmàdườngnhưcả“phương
Tây”cũngdần thất thế trongnăm2016.Nhữngđấtnước
có lập trườngcứng rắn, chống lại sứcảnhhưởngcủa
phươngTây,đều thuđượcnhững thànhquảkhảquan.
Bất chấp các lệnh cấm vận của Liên Hiệp Quốc,
Triều Tiên trong năm 2016 đã thực hiện thành công
khoảng20 vụphóng thử tên lửa vàđếnhai vụ thửhạt
nhân vào tháng 1 và tháng 9-2016. Trong đó, vụ thử
hạt nhân vào tháng 9-2016 được đánh giá là vụ thử
có sức công phá lớn nhất từ trước đến nay củaTriều
Tiên.Cácchuyêngiacũngnhậnđịnhcôngnghệ tên lửa
đạnđạocủaTriềuTiênđã tiếnbộvượt bậcvới hai lần
vươn tới vùngđặcquyềnkinh tếcủaNhậtBản.Những
động tháinàyvừa làminhchứngchocác tiếnbộ trong
chương trìnhhạtnhâncủaBìnhNhưỡng,vừa là lờiđáp
trả đanh thép của nhà lãnh đạoKim Jong-un đối với
những sứcép từMỹ,HànQuốcvàcộngđồngquốc tế.
CòntạiPhilippines,kểtừkhinhậmchứcvàocuốitháng
6-2016,Tổng thốngRodrigoDuterteđãcónhữngphát
ngônvôcùngcứngrắntrướcsứcépcủacácnướcphương
Tâyđốivớicuộcchiếnchốngma túydomìnhphátđộng.
NgaycảvớiđồngminhthânthiếttruyềnthốnglàMỹ,ông
Dutertecũngkhông ít lầncócácngôn từgây tranhcãi.
ChínhquyềnManila cũngđẩynhanh chính sáchgiảm
phụ thuộc an ninh vàoMỹ và tăng cường hợp tác với
các“đối thủ”củaWashington làNgavàTrungQuốc.
Những giá trị mà các quốc gia phương Tây cổ súy
bấy lâunaynhưcác tinh thầndânchủ tựdođãbị lung
lay dữ dội trong năm 2016. Sự kiện trưng cầu dân ý
Brexit, vớikếtquả làquyếtđịnh từchứccủaThủ tương
DavidCameron và chiến thắng của phe đòi rời khỏi
EU, đã làmột cú sốc lớnđối vớiEUnói riêngvàkhái
niệm“phươngTây”nói chung. Trongcuộcđấu tranh
năm 2016 với các tư tưởng cực hữu, bảo thủ và hẹp
hòi, khái niệm vềmột “phương Tây” tự do, đoàn kết
vàmở cửadườngnhưđã thất thế.
ANMIÊN
Sựthấtthếcủa“phươngTây”
GIỚI 2016
TRUNGNHÂN
N
gày12-7,TòaTrọng
tàithànhlậptheoPhụ
lục7CôngướcLiên
HiệpQuốc về Luật
Biển(UNCLOSnăm
1982) đã raphánquyết cuối cùng
đối với vụ kiện giữa Philippines
vàTrungQuốc liênquanđếnvấn
đề biểnĐông.
Bướcngoặtphánquyết
vụkiệnbiểnĐông?
Phánquyết lịch sửnày trở thành
đề tài phân tích, mổ xẻ của giới
chuyêngiaởkhắpnơi trên thếgiới,
bởi lẽ không chỉ phân xử những
nội dungmà Philippines đệ trình,
phán quyết dài gần 500 trang này
còn bao hàm cả những vấn đề có
thể ảnh hưởng tới toàn khu vực.
TòaTrọng tài không công nhận
quyền lịch sử của Trung Quốc,
đồng thời thẳng thừng bác bỏyêu
sách chủ quyền “đường lưỡi bò”
phi lýmàBắcKinhđưa ra.Vềphía
Philippines, phán quyết thỏamãn
hầuhếtnhữnggìmànướcnàyđưa
ra và người dânPhilippines đã ăn
mừng vì điều đó. Các chuyên gia
về luậtbiểncũngnhưquanhệquốc
tếđánhgiáđây làmột bướcngoặt
rất lớn đối với vấn đề tranh chấp
trênbiểnĐôngvàsẽảnhhưởngsâu
rộngđến cục diện khuvực.
Ấy thế nhưng liệu phán quyết
đó có thực sự là bước ngoặt? Sau
hơn ba năm theo đuổi vụ kiện,
Philippines thu về lợi thế và hoàn
toàncó thể“nắmđằngchuôi” trong
tranh chấpvớiTrungQuốcởbiển
Đông.Nhưngcó lẽphải nhắc rằng
quyết tâm theođuổi vụkiện làcủa
chính quyềnTổng thốngBenigno
Aquino III chứ không phải của
người kế nhiệmRodrigoDuterte.
Chưa đầy hai tuần sau khi nhậm
chức, ông Duterte cùng bộ máy
mớicủamìnhnhận thànhquả“lịch
sử”-phánquyếtvụkiệnbiểnĐông,
đóđếnnayđãgầnnửanămnhưng
chưamột lầnnhà lãnhđạocứng rắn
này tỏ ra coi trọng 500 trang giấy
vàbanăm rong ruổi củangười tiền
nhiệm.ÔngDuterte thậmchímô tả
phán quyết của Tòa Trọng tài chỉ
là mẩu giấy, là thứ yếu khi “mặt
đốimặt”với lãnhđạoTrungQuốc.
Không biết ý định thực sự của
ôngDuterte là gì nhưng những gì
đã diễn ra suốt những tháng vừa
quakhiếnngười ta cóquyềnnhận
định tân tổng thốngcủaPhilippines
đang ngả về phía Trung Quốc. Ít
ngàysaukhiôngDuterte thămBắc
Kinh hồi cuối tháng 10, ngư dân
Philippines được vào đánh bắt ở
bãi cạnScarboroughmà khôngbị
các tàuTrungQuốc cấm cản như
trước,nhưngchẳngcómột tuyênbố
pháp lý rõ ràngnàođượcđưa ravề
sự trở lại này. Báo chí Philippines
dẫn lờimộtnghị sĩ trongpháiđoàn
của ôngDuterte sangTrungQuốc
tiết lộ rằng hai nước không thể ra
một tuyênbốchungcũngchínhbởi
lập trườnghai bêncònmâu thuẫn.
PhíaTrungQuốcđòi dùng từ“cho
phép”,cónghĩa làbuộcPhilippines
thừa nhận bãi cạnScarborough là
của Trung Quốc và các ngư dân
Philippines trở lạiđánhbắtởđây là
sự“chophép”củaBắcKinh.Trong
khi đó, Philippines không đồng ý
vì cho đó là sự đi ngược với phán
quyếtvụkiệnbiểnĐông.Điềunày
cho thấy giá trị thực tế của phán
quyết trên cònphải trông chờvào
việcPhilippinescósửdụngnóhay
khôngvàsẽápdụngởmứcđộnào.
TrungQuốc vẫn tiếp
tụchunghăng
Dùbịcộngđồngquốc tếchỉ trích
nhưng Trung Quốc vẫn lớn tiếng
tuyênbốkhôngdừngviệcxâydựng
đảo nhân tạo ở biển Đông. Giới
chức quốc phòng Mỹ nhiều lần
khẳngđịnhkhôngđểTrungQuốc
tiếp tụcbồiđắp tráiphép, tuynhiên
vẫnchưacóhànhđộng thực tếnào
để chấmdứt nhữnghoạt động của
BắcKinh.
Mới đây nhất, vào ngày 14-12,
chương trìnhSángkiếnminhbạch
hàng hải châu Á (AMTI - thuộc
Trung tâmNghiên cứu quốc tế và
chiến lượcMỹ)côngbốnhữnghình
ảnhchụp từvệ tinhcho thấyTrung
Quốc đã lắp đặt các hệ thống vũ
khí quymô trên cả bảy đảo nhân
tạomànướcnàybồi đắpphi pháp
ở quần đảo Trường Sa của Việt
Nam. Theohình ảnh từvệ tinh có
thể thấy những cụm khí tài nhiều
khả năng là súng chốngmáy bay
vàhệ thốngphòng thủ tầmgần có
thể chống tên lửahành trình.Trên
đáChữThậpcòncócác tháp radar
bêncạnhđườngbăngphi phápdài
3.000m.CácchuyêngiaMỹcảnh
báonhữngcông trìnhvàkhí tàinày
có thể làmột phần trongkếhoạch
thiết lập vùng nhận dạng phòng
không (ADIZ) ở biển Đông một
cách đơn phương.
BiểnĐông2016:
Cònđónhữngnỗi lo
BiểnĐông năm2016 tiếp tục là đề tài nóng trên bàn nghị sự khu
vực, nhưng đó là bước chuyển quan trọng làm hạ nhiệt căng thẳng
hay vẫn là nhữngmối lo ngại tiếp tục kéo dài?
Đểthayđổicụcdiện,
vấnđềbiểnĐôngcần
“hànhđộng”nhiềuhơn
“lờinói”.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook