xuan2016 - page 3

4
Bứt phá
(1)
Nhữngđoạndẫn trênđây trích từVănkiệnĐại hộiVI.
(2)
Nhữngđoạndẫn trênđây trích từVănkiệnĐại hội IX.
N
ăm 2016 - năm diễn ra Đại
hội XII của Đảng cũng là
nămmở đầu cho giai đoạn
nước rút để hoàn thành
“Chiến lược cải cách tư
pháp (CCTP) đến năm 2020” theo Nghị
quyết 49 ngày 2-6-2005 của BộChính trị.
Mười năm qua, chiến lược này đã được
triển khai trên phạm vi toàn quốc và đạt
được những thành tựu quan trọng. Năm
2016, với lực lượng lãnhđạomới được bầu
ra từĐại hộiXII, nhândânđặt rất nhiềukỳ
vọngđểhoàn thành chiến lượcmangnhiều
ý nghĩa to lớnnày.
BẮTNGUỒN TỪĐƯỜNG LỐI
ĐỔIMỚI
Nghiên cứu lịch sửxâydựngnhànướcvà
phápquyền củaViệtNam cho thấyCCTP
bắt nguồn từ đường lối ĐỔIMỚI củaĐại
hội VI củaĐảng.
Tổng kết bốn bài học, Đại hội VI nêu
lên hàng đầu bài học “lấy dân làm gốc”,
xác định: “Đảng ta không cómục đíchnào
khác là đấu tranh vì hạnh phúc của nhân
dân”.Đại hội yêu cầu: “…các cơ quannhà
nước phải 
tôn trọng và bảo đảm những quyền
công dân
màHiến pháp đã quy định”, đồng
thời “trừ diệt các tệ hối lộ, cửa quyền, loại
bỏ và nghiêm trị những phần tử biến chất
lợi dụng danh nghĩa Đảng và chính quyền
đểđụckhoét nhândân, ápbứcquầnchúng.
Các cơ quan tòa án, kiểm sát, thanh tra, an
ninh... dựavàonhândânđểphát hiệnvàxử
lý kịp thời những vụ vi phạm quyền công
dân”. Những yêu cầu trên đây khẳng định
lại nguyên lý “quyền lực nhà nước, bao
gồm quyền tư pháp, là
của dân, do dân, vì
dân
” đã được ghi nhận từHiến pháp 1946
của nướcViệtNamDân chủCộng h a.
Tinh thầnĐỔIMỚIquyết liệt củaĐạihội
VI vẫn c n tính thời sự: “Quản lý đất nước
bằng pháp luật, chứ không chỉ bằng đạo lý...
Trong điều kiệnĐảng cầm quyền, mọi cán
bộ, bất cứ ở cương vị nào, đều phải sống và
làm việc theo pháp luật, gương mẫu trong
việc tôn trọngpháp luật.Khôngchophépbất
cứaidựavàoquyền thếđể làm tráipháp luật...
Bất cứ ai phạm pháp đều đưa ra xét xử theo
pháp luật, không được giữ lại để xử lý “nội
bộ”. Không làm theo kiểu phong kiến: dân
thì chịu hình pháp, quan thì xử theo “lễ”...
Khi xét xử, thẩmphánvàhội thẩmnhândân
độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Cấm bao
che hành động phạm pháp và người phạm
phápdưới bất cứhình thứcnào”.
1
Đây lànhữngnội hàm cơbản củanguyên
tắc
thượng tôn pháp luật
bình đẳng trước
pháp luật
,một nguyên tắc cơbản của quyền
tư pháp trong nhà nước pháp quyền.
Thế nhưng cho tới Đại hội IXmới đề ra
nhiệm vụ: “Cải cách tổ chức, nâng cao chất
lượngvà hoạt động của các cơquan tưpháp,
nâng cao tinh thần trách nhiệm của cơ quan
vàcánbộ tưpháp trongcông tácđiều tra, bắt,
giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không
đểxảy ranhững trườnghợpoan, sai”.
2
Ngay sauĐại hội IX,BộChính trị đãban
hànhNghị quyết 08 ngày 2-1-2002
một số
nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời
gian tới.
Tuy vẫn dùng cụm từ “công tác tư
pháp”, Nghị quyết 08 có nhiều nội dung
mang tính chất cải cách mạnh mẽ và toàn
diện đối với hoạt động và tổ chức tư pháp,
đặc biệt là chủ trương thành lập Ban Chỉ
đạoCCTPTrung ương.
ĐÍCHĐẾN - BẢOVỆQUYỀN
CONNGƯỜI VÀKIỂM SOÁT
QUYỀN LỰC
Nghị quyết 49 đã làm rõ hơn khái niệm
các cơ quan tư pháp qua việc xác định “t a
án cóvị trí trung tâmvàxét xử làhoạt động
trọng tâm”. Đây là tiền đề để tiến tới phân
định rõhơn ranh giới giữa ba nhánh quyền
lựcnhànước.Đángchúý, nghị quyết chỉ ra
một chức năng quan trọng của các cơ quan
tư pháp, đó là “phải thật sự là chỗ dựa của
nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền
con người, đấu tranh có hiệu quả với các
loại tội phạm và vi phạm”.
Kết quả và thành tựu của Nghị quyết 49
được hoàn thiện thêmqua cácĐại hộiĐảng
XvàXI vàkết tinh lại ởHiếnpháp2013với
nhữngnội dungvàchếđịnhđượcbổ sungvà
nâng tầm sovới khi banhành, thểhiệnở chế
độchính trị,Chương II
Quyền conngười
(gồm
cácđiều từ14đến49) vàChươngVIIIvề t a
ánvàviệnkiểm sát nhândân.
Điều2củaHiếnpháp2013xácđịnhchẳng
những có “phân công, phối hợp” mà c n
có “kiểm soát” giữa các cơ quan nhà nước
trongviệc thựchiệncácquyền lậppháp,hành
pháp, tư pháp, qua đó tạo áp lực để cán bộ,
công chức ởmỗi nhánh quyền lực này phải
tựnângcaohiệuquảvàchất lượnghoạtđộng
trongvai tr “côngbộc” củanhândân.
“Bảovệcông lý, bảovệquyềnconngười,
quyền côngdân”đượcđưa thànhnhiệmvụ
hàng đầu của T a án nhân dân (Khoản 3,
Điều 102). Tương tự, “bảo vệ pháp luật,
bảo vệ quyền con người, quyền công dân”
là nhiệm vụ hàng đầu của Viện Kiểm sát
nhân dân (Khoản 3, Điều 107). Yêu cầu
củaNghị quyết 49“thựchiện tốt việc tranh
tụng” được thể chế hóa thành “nguyên tắc
tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” tại
Khoản 3, Điều 103.
Bắt nguồn từNghị quyết 49 và trên nền
móng của Hiến pháp 2013, một loạt quy
định mới về CCTP đã được Quốc hội
thông qua trong khi bổ sung, sửa đổi các
đạo luật vềhình sựvà dân sự, các bộ luật tố
tụng hình sự, dân sự và hành chính. Trong
đó đáng chú ý, để triệt để chống oan sai
trong tố tụng hình sự, Quốc hội đã thông
quanhiềuquyđịnhbổ sungmang tính ràng
buộc đối với cơ quan tiến hành tố tụng và
trao thêmquyền tựbảo vệ chonghi can, bị
can, bị cáo, như: cơquan tiếnhành tố tụng
phải kết luậnvô tội nếukhôngđủchứngcứ
buộc tội chứ không được tìm cách gia hạn
để điều tra bổ sung; quyền của bị cáo, bị
canvà luật sưđượcbìnhđăngvới việnkiểm
sát trong thu thập chứng cứ và trong khi
xét xử; quyền tiếp cận luật sư sớm và thuận
lợi hơn qua việc bỏ giấy chứng nhận bào
chữa; quyền của nghi can, bị can khai hoặc
không khai, quyền không buộc khai báo
bất lợi chomình và quyền không buộc thú
tội; buộc ghi âm, ghi hình khi hỏi cung…
CẦNĐỘNG LỰCMỚI
Quá trình soạn thảo và thông qua các đạo
luật triểnkhaiHiếnpháp2013 cho thấyquyết
tâmcủacácđại biểucủadân trongviệcchuyển
hóacác thànhquảCCTP thànhcác luậtcụ thể.
Đồng thời, các cuộc tranh luận cũng cho thấy
có sựđeobámcác tưduyvà thóiquencũ,nghi
ngại, thậmchí tìmcáchhạnchếnhững tiếnbộ
CCTP, mà Hiến pháp ghi nhận, khi làm các
luậtcụ thể, chuyênngành.
Năm2016khởi đầuchogiai đoạnnămnăm
cuối củaChiến lượcCCTP, đồng thời cũng là
nămdiễn raĐạihộiXIIcủaĐảng,cơquancao
nhấtcủaĐảngcónhiệmvụbầuraban lãnhđạo
mới củaĐảngvà cũng là ứng cửviên choban
lãnhđạomới củađấtnước.
Đại đa số nhân dân đang hy vọng và đ i
hỏi đại hội sẽ bầu chọn đượcmột đội ngũ
lãnh đạomới thấu hiểu những đ i hỏi của
đất nước trong một giai đoạn bước ngoặt
của lịch sử. Đội ngũ lãnh đạo này cần có
trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo
đức tốt, có quan điểm, nhận thức đúng về
dân chủ, có năng lực hội nhập quốc tế, có
dũng khí đổi mới. Đội ngũ lãnh đạo mới
phải biết cách tạo ra những động lực mới,
đưađất nước tăng tốcvà cất cánhđểbắt kịp
các quốc gia phát triển trong khu vực và
trên thếgiới.Một trongnhữngnguồnđộng
lực ấy, nhưmười năm qua đã cho thấy, là
tiếp tụchoàn thànhChiến lượcCCTP, làm
cho các quyền con người, quyền công dân
được bảo đảm chẳng những bằng các đạo
luậtmà c nđượchiện thựchóa bởi các cán
bộ, công chức tư pháp thấm nhuần được
tinh thần “dân là gốc”, làm tốt tráchnhiệm
của “công bộc” và làmnhiềuhơnnói.•
ĐẠIĐASỐNHÂNDÂNHYVỌNG
ĐẠIHỘIXIICỦAĐẢNGSẼBẦU
CHỌNĐƯỢCMỘTĐỘINGŨLÃNH
ĐẠOMỚICÓTRÌNHĐỘCHUYÊN
MÔNCAO,PHẨMCHẤTĐẠOĐỨC
TỐT,CÓNĂNGLỰCHỘINHẬP
QUỐCTẾ,CÓDŨNGKHÍĐỔIMỚI.
➢LuậtsưTRƯƠNGTRỌNGNGHĨA
Năm2016khởi
đầuchogiai đoạn
nămnămcuối của
Chiến lượcCCTP,
đồng thời cũng là
nămdiễn raĐại
hội XII củaĐảng,
cơquancaonhất
củaĐảngcó
nhiệmvụbầu ra
ban lãnhđạomới
củaĐảngvàcũng
làứngcửviêncho
ban lãnhđạomới
củađất nước.
Cảicách
tưpháp:
Nhànước
trồng,
nhândân
háiquả
2016
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...45
Powered by FlippingBook