xuan2016 - page 5

6
Sónghộinhập
đãùatới
Việc gia nhập Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO) 10 năm trước có
thể coi là cột mốc đánh dấu sự khởi
đầu làn sóng hội nhập lần thứ nhất
củaViệtNam. Hiện nay, việcChính
phủ kết thúc đàm phánmột loạt hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới (như Hiệp
định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái
BìnhDương - TPP và FTAViệtNam-EU)
đangđượckỳvọng sẽ tạo ra làn sónghộinhập
lần thứhaimạnhmẽhơn”-TSVũTiếnLộc,
Chủ tịchPhòngThươngmạivàCôngnghiệp
ViệtNam (VCCI), nhậnđịnh.
KHÔNGCÒNKHÁI NIỆM
“SÂNNHÀ”NỮA
.
Phóng viên
: Theo ông, việc Việt Nam
vừa kết thúc đàm phán TPP và nhiều hiệp
định thươngmại tự do (FTA) với Hàn Quốc,
EU, Liên minh kinh tế Á-Âu, rồi cộng đồng
kinh tế ASEAN, AEC… liệu có thúc đẩy nền
kinh tế phát triển tốt hơn, nhanhhơn?
+
TS Vũ Tiến Lộc
(ảnh)
: Có thể kỳ
vọng về những lợi ích vô cùng hấp dẫn
của các FTA thế hệmới, thể hiện qua thái
độ lạc quan của đa số doanh nghiệp Việt
Nam. Cụ thể, theo số liệu điều tra gần
10.000 doanh nghiệp do VCCI thực hiện
năm 2014, có tới 66% doanh nghiệp Việt
Nam ủng hộ và tin vào những lợi ích mà
TPP đem lại cho họ (tỷ lệ này ở các doanh
nghiệpFDI khiêm tốnhơn, chưa tới 30%).
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần lưu ý rằng
sự lạc quan của các doanh nghiệpViệtNam
phần nhiều cònmang tính suy đoán. Ngoài
ra, có thể thấyvẫncònkhông ítdoanhnghiệp
lo ngại về những nguy cơ đầy rủi ro từ các
FTA. Chính vì vậy, nền kinh tế và doanh
nghiệpViệtNam cần có sự chuẩnbị tốt nhất
để sẵn sàng nắm bắt những cơ hội cũng như
thách thức to lớn trong thời gian tới.
. Ông có thể lý giải rõ hơn những lo ngại
của ông, chẳnghạnđối với TPP?
+Gần đây, có thông tin rằng Việt Nam
sẽ là nước được hưởng lợi nhất trong số
12 nước tham gia TPP. GDPViệt Nam sẽ
tăng thêm23,5 t USDvàonăm2020, xuất
khẩu sẽ tăng 68 t USD vàonăm 2025...
Trên thực tế, những người đưa ra dự báo
nàyđều là các chuyêngia củaMỹ.Các tính
toán củahọđềudựa trênđiềukiện lý tưởng
tuyệt đối, nghĩa là Việt Nam đạt được các
chuẩnmực quốc tế và tận dụng được triệt
để các cơhội.Ví dụ, tăng trưởngxuất khẩu
được tính trên suy đoán là tất cả hàng hóa
có liên quan của Việt Nam đều đáp ứng
được các điều kiện về xuất xứ và vượt qua
được các rào cảnkỹ thuật, vệ sinhdịch tễ từ
các thị trườngnhậpkhẩuvàđượchưởng lợi
trọnvẹn từ cácưuđãi thuếquan…màđiều
này thì rất khôngđơn giản. Bởi vì thực tiễn
nhữngnămqua cho thấyvì nhiều lydo, với
hầu hết ưu đãi thuế quan theo các FTA đã
có trong tầm tay, doanh nghiệp Việt Nam
mới chỉ sử dụng được khoảng 30%, còn lại
70% đã tuột khỏi tay các doanh nghiệp và
nền kinh tếViệtNam.
ĐỪNGCHỜNƯỚC TỚI CHÂN
MỚI NHẢY
. Nhưng dù muốn hay không, khi đã hội
nhập, thị trường Việt Nam tất phải mở cửa.
Theo ông, đâu là những thách thức cơ bản
cho các doanhnghiệpViệt Nam?
+Từ góc độmở cửa thị trườngViệtNam
chohànghóa,dịchvụđến từcácnướcđối tác
FTA(thôngquaviệccắtgiảmthuếquanvàcác
điềukiệnkhác),doanhnghiệpViệtNamcó lý
dođểkỳvọngvềmộtmôi trườngkinhdoanh
cạnhtranhhơn,hànghóavàdịchvụgiárẻhơn,
chất lượng tốt hơn cho người tiêu dùng, với
côngnghệ,máymóc, thiếtbị,nguyênvật liệu
phong phúhơn và giá thấphơn cho sảnxuất
trongnước.
Sắp tới, Việt Nam sẽ phải mở cửa thị
trường hàng hóa, dịch vụ của mình rộng
hơn, thông qua việc loại bỏ phần lớn thuế
quan đối với hàng hóa từ các nước đối tác
FTA. Chúng ta thực sự không còn khái
niệm “sân nhà” nữa. Ở khía cạnh này,
thách thức đối với doanhnghiệpViệtNam
chính là áp lực cạnh tranh với hàng hóa giá
rẻ, dịch vụ chất lượng tốt từ các nướcTPP
trên chính thị trường nội địa.
Ngoài ra, sản xuất trong nước cũng phải
chịu sức ép khác từ các cơ chế pháp luật -
chính sáchmới đối với sản xuất từ các FTA,
đặcbiệt trong lĩnhvực sảnxuất nôngnghiệp.
Ví dụ, theo Chương Sở hữu trí tuệ TPP bị
tiết lộ,Mỹđãđềxuất cácđiềukhoảnđể tăng
cườngmứcđộvà thời gianbảohộbảnquyền
sáng chế đối với các loại thuốc bảo vệ thực
vật, phânbón (hóa chất nôngnghiệp), thuốc
thúy.Aicũngbiếtbảohộcàngcao thìgiácủa
sản phẩm càng đắt (vì phải bao gồm cả phí
bảnquyền).Giánônghóaphẩmvà thuốc thú
ycàngđắt thì chiphí sảnxuất củangườinông
dân càng lớn, sức cạnh tranh của nông sản vì
thế sẽ cànggiảm.
. Cánh cửa TPP đã đến rất gần rồi, nhưng
cảm nhận chung là sự chuyển động với hội
nhập của chúng ta còn khá chậm. Theoông,
doanh nghiệp Việt phải hành động gì để
khôngbị thua ngay trên “sânnhà”?
+ Lợi ích hay thiệt hại, cơ hội hay thách
NĂM2016,MỘT
KHÔNGGIANTHỊ
TRƯỜNGĐACHIỀUSẼ
ĐƯỢCMỞRAVỚINỀNKINH
TẾNƯỚCTA,ĐÒIHỎICÁC
DOANHNGHIỆPVÀTOÀNXÃ
HỘIPHẢICHUYỂNMÌNH
NHANHCHÓNG,MẠNH
MẼ.
➢CHÂNLUẬN
thựchiện
Sắp tới, ViệtNam
sẽphảimởcửa thị
trườnghànghóa,
dịchvụcủamình
rộnghơn, thông
quaviệc loại bỏ
phần lớn thuế
quanđối với hàng
hóa từcácnước
đối tác FTA.Chúng
ta thực sựkhông
cònkhái niệm
“sânnhà”nữa.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...45
Powered by FlippingBook