xuan2016 - page 8

9
Hiềnhòa biển Trường Sa
Mùa này nhiều sóngdữ
Các emnơi đảo xa
Cóbình yêngiấc ngủ?
Tàu chầm chậm ra khơi
Chởnặngbaođiềuước
Trườngmọc nơi chân trời
Bằng tình yêuđất nước.
Trường Sa tiếngbiểnhát
Trườnghọc tiếng trẻ cười
Đêm có trăngđứnggác
Ngày gió canh kẻng trời.
Ước được làmgiómát
Đùa cánhhải âu xa
Mộtmùa xuân xanhngát
Đã về với Trường Sa.
TỪNGUYÊN THẠCH
Ban đầu Cường cứ tưởng gia đình sẽ
ngăn cản, không ngờ mẹ còn động viên
“Con phải cố gắng hoàn thành tốt nhi m
vụ mà Đảng và Tổ quốc đã giao”, thế là
Cường lên đường.Ra đảo rồi nhớ đất liền
lắm, nhiều khi Cường nghĩ không biết
có vượt qua được hay không. Nhưng rồi
cảm gi c đónhanh chóng lùi xa saunhững
ngàyCường cùng ăn, cùng ngủ, cùng chia
sẻ vui buồn với c n bộ, chiến sĩ.
“Tết trên đảo cũng đầy đủ b nh chưng,
thịt mỡ, dưa hành… Do không có hoa
đào, hoa mai nên c c chiến sĩ dùng cây
bão t p rồi lấymù u trang tr l vào trông
cũng đẹp lắm. Thậm ch khi gói b nh tét
không đủ lạt, chúng tôi còn dùng băng
để buộc”, Cường cười nói.
Ngoài b c sĩ Cường, tại đảo An Bang,
chúng tôi đã gặp b c sĩ Hồ Sĩ Hậu đang
chăm sóc cho một ngư dân trên biển bị
đau ruột thừa cấp. Hậu bảo trước đây
công t c tại B nh vi nQuân khu 4, nghe
lời kêu gọi của b nh vi n, anh đã nộp
đơn xin ra Trường Sa. Ở đây b c sĩ cũng
là chiến sĩ, khi không chữa b nh thì họ
vẫn ôm súng trực đêm như mọi người.
Cũng t ai biết ch nh những b c sĩ nơi hải
đảo vẫn âm thầm tr ch lương của mình
gửi mua vitamin cho c c chiến sĩ và ngư
dân trên đảo.
CÂUCHUYỆNVỀNGƯỜI LÍNH
TRỞ LẠI VỚI TRƯỜNG SA
Trong đoàn công t c, t ai để ý có một
sĩ quan hải quân luôn rời thuyền xuống
canô đầu tiên vào c c đảo. Đến đảo nào
anh cũng chỉ đi xuốngbếpvà ởđó chođến
lúc ra về.Đó làTrung t CaoVănSơn, chủ
nhi mhậu cầnLữ đoànTrường Sa.
Năm 1997, chàng l nh trẻ Cao Văn Sơn
ra đảo An Bang công t c 12 th ng, sau đó
chuyển qua đảo Sinh Tồn Đông 12 th ng
nữa.Hai năm trênđảo là nhữngngày th ng
đ ng nhớ nhất trong đời Sơn. Anh kể đảo
An Bang có một doi c t chạy dài, chiều
chiềumấy anh em ra đ bóng rèn luy n thể
chất, chẳng may anh bị ngã gãy chân phải
đi cấp cứu khiến cả đảo âu lo.
“Nhớ lắm những ngàymưa, tất cả chiến
sĩ đều ào ra cùng nhau tắm. Tắmmột c ch
thỏa th ch và sảng kho i, bất chấp lúc đó là
ngày hay đêm. Hay khi nghe trưởng đảo
bão, nămnaymưa thuậngióhòanên luống
rau xanh tốt, anh em ta thuhoạch để trồng
luốngmới, mọi người vui lắm bởi hôm đó
sẽ có rau xào thịt, rau bóp gỏi, rau luộc,
canh rau…”, anh Sơnnói.
Và như nhiều người l nh kh c, giây phút
chia ly người đi kẻ ở khiến anh Sơn không
thể nàoquênđược. Lầnđó sóng to gió lớn,
canô không thể vào được nên c c chiến sĩ
phải bơi ramới lên được tàu. Khi chia tay,
người ở lại khóc mà người trở về đất liền
cũng khóc.
Sau khi trở về đất liền, anh Sơn còn trở
lại Trường Sa nhiều lần nữa, số lần không
đếm bằng ngón tay được nên kể chuy n
về Trường Sa kể hết ngày này qua ngày
kh c không hết. Và dù có kể cũng không
thể nói hết được vềTrường Sa yêu thương
với hình ảnh những người l nh kiên cường
cùng tr i tim đầy nhi t huyết…•
Trườn học và mùa xuân
ở Trường Sa
Thưbốgửi con từbiểnđảo xa xôi
Nơi những con sóngngày đêm thi nhau vỗ
Nơi thươngnhớhòa cùngmàunắnggió
Nơi biển trời - góc TổQuốc trong tim
Ngủngoannhé con, giữa đêm tối im lìm
Bố và đồngđội giữbình yênđất nước
Cây súng chắc tay,mắt hướng về phía trước
Nối nhịp yêu thương, nối cả nhữnggiấcmơ
Bốgửi đến conđongđầy những vần thơ
Mai sau khôn lớn con thêm yêubiểnđảo
Yêunhữnggian lao, yêu cả cơngiôngbão
Nơi ấy là nhà, là hạnhphúc, chờmong…
Bốbiết bây giờ con vẫnhoài ngóng trông
Đợi bốngày về, tay conôm thật chặt
Mìnhgọi tênnhau, tựhào trong ánhmắt
“Chiến sĩ Trường Sa” –ôi saoquá thiết tha!
Thư gửi con
-VÕHOÀNGANH
Tác giả trênđảoAnBang. Ảnh: CTV
Ánhmắt đẹp trong lớphọc trênđảo Trường Sa lớn. Ảnh: NB
Tâm sự của người bố là lính đảo
Chào cờ ở đảo Song Tử Tây. Ảnh: NB
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...45
Powered by FlippingBook