010-2017 - page 13

13
THỨBA
10-1-2017
Đời sống xã hội
Số liệumới nhất củaViệnHuyết họcTruyềnmáuTrung
ương chobiết hiện cảnướcđãvậnđộnggần1,4 triệuđơn
vịmáu, đápứngđược109%kếhoạchnăm2016, tăng19%
so với năm 2015, đápứngnhu cầuđiều trị của bệnh viện
tuyến trungươngvàđịaphương.
Không có việcbắt buộc
hiếnmáu
Họcyêubiển,đảoqua
kểchuyện
“Nu na nu nống/ Đánh trống phất cờ/ Biển
cả xa bờ/ Có hai quần đảo/ Hoàng Sa, Trường
Sa/ Tên gọi thiết tha/ Trong lòng dân Việt…”.
Mẫu đồng dao về biển, đảo được thầy Bùi Tất
Tươm, nguyên cán bộ Sở GD&ĐTTP.HCM,
mở đầu với 1.470 học sinh Trường Tiểu học
Nguyễn Văn Triết, phường Linh Trung, quận
Thủ Đức, TP.HCM, trong buổi sinh hoạt
chuyên đề “Em yêu biển, đảo Việt Nam” sáng
9-1.
Trong không khí hào hứng, thầy Tươm hỏi:
“Mỗi khi các con nhìn trên bản đồ nước ta
thấy có hình chữ gì?”. Các em khối 4, 5 nhất
loạt hô to: “Chữ S ạ”. Thầy Tươm hỏi tiếp:
“Các con học lớp 4, ngoài phần đất liền còn có
gì nữa?”. Tất cả học sinh khối 4 đồng thanh hô
to: “Có biển, đảo ạ”.
Thầy Tươm bắt đầu kể: “Biển của ta giàu và
đẹp. TừMóng Cái đến mũi CàMau có 4.000
hòn đảo, trong đó có những hòn đảo gắn với
truyền thuyết Tiên Rồng của cha ông chúng
ta. Biển của chúng ta nằm ở phía Đông nên
chúng ta thường gọi là biển Đông. Biển Đông
có rất nhiều tàu đi lại, cứ bốn con tàu trên thế
giới đi qua các đại dương thì có một con tàu đi
qua biển Đông... Các con nên nhớViệt Nam là
quốc gia biển, vừa có đất liền vừa có biển và
các đảo”.
Thầy Tươm hỏi tiếp: “Hoàng Sa thuộc tỉnh,
thành nào?”. Bảo Linh, lớp 5, trả lời: “Dạ
thuộc TPĐà Nẵng”. “Vậy quần đảo Trường Sa
thuộc tỉnh nào của nước mình?”. Minh Khang,
lớp 4/4, trả lời: “Dạ thuộc tỉnh Khánh Hòa”.
Thầy Tươm giải thích về quần đảo Hoàng Sa
rồi giảng tiếp: “Các con đã nghe ở Trường Sa
có loài cây nào tiêu biểu không? Có các loài
cây được trồng nhiều nhất: Cây phong ba, cây
bàng vuông, cây bão táp và cây mù u…”.
“Hôm nay mình ngồi đây giao lưu cũng là
cách để tri ân những người Việt Nam đã hy
sinh vì chủ quyền biển, đảo Việt Nam. Các con
có hỏi về các bạn nhỏ ở Trường Sa có được
đến trường không. Mấy năm nay nhờ tấm lòng
của người dân đất liền hỗ trợ, các bạn nhỏ
ở Trường Sa đã được học trong các lớp học
khang trang. Nhưng nói chung các bạn ở đảo
vẫn còn nhiều thiếu thốn…” - thầy Tươm
giãi bày.
ThầyNguyễnNgọcHải Đằng, Hiệu trưởng
TrườngTiểu họcNguyễnVănTriết, không giấu
được xúc động khi cùng các học sinh tham gia
buổi sinh hoạt. ThầyĐằng cũng cho biết trong
trường hiện có cháuTường Linh có cha vàmột
cô giáo có chồng đang công tác tại Trường Sa.
“Các sự tích, bài đồng dao, mẩu chuyện… không
chỉ giúp các em hiểu hơn về biển, đảoTổ quốc
mà còn giúp các em lớp 4, 5 học tốt môn địa lý”
- thầyĐằng nói.
Thầy Tươm chia sẻ: “Quan trọng là cảm
xúc của các cháu, mỗi khi nhìn bản đồ là nhớ
biển, đảo, nhớHoàng Sa, Trường Sa là của
Việt Nam”.
PHONGĐIỀN
HƯƠNGGIANG
C
hiều 9-1, ông Nguyễn
HuyQuang,Vụ trưởng
VụPhápchế,BộYtế,đã
traođổi với báo chí về việc
bộ này đưa ra hai phương
án hiến máu bắt buộc và
hiến máu tự nguyện trong
dự thảo Luật về máu và tế
bàogốcvừagửiBộTưpháp
thẩm định.
Phương án 1 làm
tăng chi phí
Theo tính toán lý thuyết
của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO), ở các nước đang
phát triểncầnkhoảng2%dân
số hiếnmáumỗi năm. Như
vậy, mỗi nămViệt Nam với
gần90,5 triệudân sẽcần1,8
triệuđơnvịmáu.Thực tếhiện
nay lượngmáu thuđượccác
nămmới chỉ đáp ứng 45%
nhu cầu vềmáu.
Để khắc phục tình trạng
thiếumáu phục vụ điều trị,
tại tờ trình dự án luật, BộY
tế đề xuất hai phương án.
Phươngán1:
Quyđịnhviệc
hiếnmáu lànghĩavụbắtbuộc
của côngdânphải thực hiện
một năm/lần nhưng có loại
trừmột số trườnghợpkhông
thể hiếnmáu.
Phươngán2:
Quy định việc hiến máu là
tự nguyện kết hợp với tăng
chi cho hoạt động vận động
hiếnmáu.
Giải thích rõ hơn về hai
phương án, ôngQuang cho
biếtvớidânsốViệtNamhiện
nay là gần90,5 triệungười,
nếuápdụngphươngán1 thì
trongmột nămnước ta sẽcó
khoảng 46 triệu người phải
thamgiahiếnmáu (trừ30,3
triệu công dân dưới 18 tuổi
và khoảng 14,2 triệu người
mắccácbệnhkhông thểhiến
máu). Nhưvậy sẽ xuất hiện
một lượngmáudư thừakhá
lớnkhôngcần thiết.Bêncạnh
đó, việc sửdụngphương án
1 cũng làm tăng chi phí của
xã hội. Cụ thể, hằng năm
sẽ tiêu tốn khoảng 4.180 tỉ
đồng, trongđóquỹBHYTsẽ
phải tăng chi khoảng 400 tỉ
đồng/năm, chủ sử dụng lao
động sẽ phải bỏ ra khoảng
3.200 tỉ đồngđể chi trả tiền
lương chokhoảng thời gian
mà người lao động đi hiến
máu và bản thân người lao
động sẽ phải bỏ ra trên 580
tỉ đồng cho việc đi lại phục
vụ cho việc hiếnmáu.
Phươngán2phùhợp
với thực tiễn
Vì lẽ trên trong dự thảo
luật, ban soạn thảo thống
nhất lựa chọn phương án 2
làhiếnmáu tựnguyện. “Bộ
Y tế đề xuất nên lựa chọn
phươngán2đểvừaphùhợp
với thực tiễn, phù hợp với
pháp luật quốc tế, cũngnhư
không gây tốn kém không
cần thiết cho Nhà nước và
xã hội” - ông Quang nhấn
mạnh.
Cũng theoBộY tế, tham
khảo pháp luật quốc tế cho
thấy toàn bộ quốc gia có
ban hành luật về máu thì
không có quốc gia nào quy
địnhviệchiếnmáu lànghĩa
vụ bắt buộc của công dân.
Theo ông Quang, quan
điểm của người xây dựng
luật là làm sao để luật phải
tạo được sự đồng thuận
trongxãhội, từđó luậtmới
đi vào cuộc sống. Do vậy,
khi xâydựngdự án luật nói
chung và dự thảo luật này
nói riêng, Bộ Y tế đã đưa
ra hai phương án, trong đó
có phương án nhạy cảm
(phương án 1 là hiến máu
bắt buộc) - phương án giả
địnhđể rộngđườngdư luận,
quađóbáo cáođánhgiá tác
động của luật này.
“Luật nào cũng vậy, ban
soạn thảo sẽ đưa ra nhiều
phương án để mọi người
bàn bạc và lấy ý kiến của
nhândân, xãhội.Khi thống
nhất thì sẽ trình phương án
tối ưu nhất tới Quốc hội để
các đại biểu ấn nút thông
qua” - ôngQuang cho biết.
Được biết thời gian dự
kiến trình Quốc hội cho ý
kiến đối với dự án luật là
vàokỳhọp thứ7năm2018
và thôngquadự án luật vào
kỳhọp thứ8năm2018 của
Quốc hội.
n
(PL)-Đến13giờ ngày9-1, cuộc họp giữa lãnh đạo
Công tyTNHHMTVNeoBags (chuyênmay túi xách,
100%vốnHànQuốc, tỉnhVĩnhLong) và đại diệnSở
LĐ-TB&XH, Liên đoànLao độnghuyệnLongHồvàmột
sốđơn vị khác kết thúc. Hầu hết đề nghị của côngnhân đã
được công tygiải quyết.
Ngay sau đó, đại diện công ty ra thông báođồng ý tăng
lương cơ bản lên 225.000 đồng/thángđối với côngnhân
chính thức và tăng200.000 đồng với côngnhân thử việc;
tiền cơm trưa tăng lên13.000 đồng/bữa (lúc trước 12.000
đồng/bữa); thời gian công nhân đình công từngày 4đến
9-1 sẽ được trừ vào phép năm; tiền chuyên cần sẽ trả đủ
100%; công nhân được ứng 1,5 triệu đồng tiền lương
tháng1 trước tết Nguyên đán; tiền thưởng tết Nguyên đán
đủ 100%...
Ngay sau thông báo, tất cả công nhân củaCông ty
NeoBags đã làm việc trở lại. Trước đó, từ ngày 4-1, gần
1.500 công nhân của công ty đã đình công đòi tăng lương
tối thiểu vùng và các khoản phụ cấp khác, xinứng tiền
lương để ăn tết...
HỒNGNAM
Được tăng lương, côngnhânCông tyNeoBags làmviệc trở lại
CáchọcsinhTrườngTiểuhọcNguyễnVănTriếttạibuổi
sinhhoạt“Emyêubiển,đảoViệtNam”. Ảnh:P.ĐIỀN
DựthảoLuậtvềmáuvàtếbàogốcđãbỏphươngánquyđịnhnghĩavụ
côngdânhiếnmáumộtnăm/lần.
“Bansoạnthảosẽđưara
nhiềuphươngánđểmọi
ngườibànbạcvà lấyý
kiếncủanhândân,xãhội.
Khithốngnhấtthìsẽtrình
phươngántốiưunhất.”
Hiếnmáutựnguyện lànghĩacửcaođẹpcủanhiềungườidânTP.HCM.Ảnh:HTD
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook