010-2017 - page 3

3
THỨBA
10-1-2017
Thời sự
ĐẶNGTRUNG
“C
ần thẩm định,
kiểm soát chặt chẽ
từ công nghệ đến
môi trường, nếu không đủ
điều kiện thì không cho
làm. Những dự án đã triển
khai nhưnggâyônhiễm thì
buộc phải dừng dự án đến
khi đáp ứng được yêu cầu
mới cho vận hành trở lại”.
Đó là phát biểu của Phó
Thủ tướngTrịnhĐìnhDũng
tại hội nghị tổng kết ngành
tàinguyênmôi trườngdoBộ
TN&MT tổ chức ngày9-1.
Còn coi nhẹbảo vệ
môi trường
Thứ trưởngBộTN&MT
Nguyễn Thị Phương Hoa
thừa nhận việc thanh tra,
kiểm tra, kiểm soát đối với
môi trường, đặc biệt những
dự án có nguy cơ gây ô
nhiễm môi trường trong
thời gian qua chưa tốt đã
gây bức xúc trong xã hội.
TheoThứ trưởngHoamột
sốngành, cấp chínhquyền,
tổ chứckinh tếvẫn còn chú
trọngđến lợi íchkinh tế và
coi nhẹcông tácbảovệmôi
trường, thể hiện phổ biến
nhất trong quá trình thẩm
định, phê duyệt, thực hiện
các dự án đầu tư. Hơn nữa
báo cáo đánh giá tác động
môi trường (ĐTM) đối với
hầuhết các dự án còn chưa
phòng ngừa các nguồn ô
nhiễmmôi trường.
Tại hội nghị, Phó Thủ
tướng cũng chỉ ra thực
trạng quản lý tài nguyên
đất còn kém hiệu quả, như
việc cho các doanh nghiệp
thuê đất làm dự án nhưng
sau đó bỏ hoang, trong khi
nhữngdoanhnghiệpcónhu
cầu lại khôngđược sửdụng.
Ngoài ravẫn còn tình trạng
cán bộ, công chức ngành
tài nguyên nhũng nhiễu,
thiếu tráchnhiệmvới người
dân khiến nhiều người dân
kêu ca.
Phó Thủ tướng Trịnh
Đình Dũng cũng chỉ ra
những bất cập trong việc
phát triển thủy điện, khai
thác khoáng sản trái phép.
PhóThủtướngTrịnhĐìnhDũngphátbiểuchỉđạotạihộinghịngànhtàinguyênmôi trườngnăm2016.Ảnh:ĐẶNGTRUNG
Phạt 61 tỉ, thuhồi hơn5.000hađất
và59 tỉ
TheobáocáocủaBộTN&MT,ngànhtàinguyênmôitrường
đã tiếnhành1.816cuộc thanh tra,kiểm tra,xửphạtviphạm
hành chínhgần61 tỉ đồng, thuhồi hơn5.000hađất và59
tỉ đồng.Năm2016, BộTN&MT tiếnhành559cuộckiểm tra,
thanh tra vềmôi trườngđối với 2.500 tổ chức, trongđó có
bacuộc thanh trachuyênđềđốivới cáccơsởcónguồn thải
rasông,biển lớn,đồng thời tập trungxử lýsựcốmôi trường
tại bốn tỉnhmiềnTrungdoFormosagây ra.
BáocáocủaBộTN&MTchobiếttổchứcbộmáycủangành
tàinguyênmôi trườngcònchồngchéo,chưarõtráchnhiệm,
cánbộởnhiềunơi, chưanắmvững cácquyđịnh củapháp
luật dẫn đến sai phạm gây bức xúc trong nhân dân. Quy
hoạch tài nguyênđất đai, tài nguyênnước thiếuđồngbộ,
liênkết, không ít cuộc thanh tramôi trườngchậmcôngbố
kết luậnnguyênnhân...
“BộTN&MTtiếptục
kiểmsoátchặtchẽdự
ánFormosaHàTĩnhđến
khinàobảođảmmớicho
vậnhành.Nhữngdựán
đangtriểnkhaicũngphải
đượckiểmsoátchặtchẽ
vàcươngquyếtxử lýnếu
khôngđảmbảovềmôi
trường.”
PhóThủtướng
TRỊNHĐÌNHDŨNG
Ông còn nhấn mạnh việc
thanh tra, kiểm tra đối
với hầu hết các lĩnh vực
về môi trường kể cả kiểm
soát các loại chất thải rắn,
khí, lỏng gây ô nhiễmmôi
trường nghiêm trọng chưa
được khắc phục, dẫn đến
vi phạm pháp luật về môi
trường ngày càng nhiều.
Dừngdự ánnếu vi
phạmmôi trường
PhóThủ tướngTrịnhĐình
Dũng yêu cầu trong việc
kiểm soát ô nhiễm, phải
giám sát chặt chẽnhữngdự
án cónguy cơgâyônhiễm;
quy hoạch cụ thể việc sử
dụngđất, khoáng sản, nước
tránh việc tự phát làm theo
phong trào, cảm tính gây
thất thoát, lãng phí. “Việc
thẩmđịnhđánhgiá tácđộng
môi trường đối với các dự
án phải được xem xét một
cách kỹ lưỡng. Nếu không
đảmbảo thìkiênquyếtkhông
cho làm, kể cảnhữngdự án
được cấp phép rồi nhưng
chưa đảm bảo thì không
cho vận hành” - Phó Thủ
tướng nhấnmạnh.
Theoông, trongmột thời
gian dài trước đây, ĐTM
chỉ làm theohình thức.Ông
nói: “Sự cốmôi trường do
Formosa gây ra ảnh hưởng
nghiêm trọng.Đó làbài học
kinhnghiệm, đòi hỏi chúng
ta phải hết sức nghiêm túc
trong việc nâng cao chất
lượng thẩm định dự án,
nâng cao trách nhiệm bảo
vệ môi trường”.
PhóThủ tướngyêucầuBộ
TN&MT tiếp tục kiểm soát
chặt chẽ dự ánFormosaHà
Tĩnh, từ công nghệ, xử lý
nước thải.. và đến khi nào
bảođảmmới chovậnhành.
“Kể cả những dự án đang
triển khai cũng phải được
kiểm soát một cách thận
trọng, chặt chẽ và cương
quyết xử lýnếukhôngđảm
bảo về môi trường” - Phó
Thủ tướng nói thêm.
Ngoài ra, PhóThủ tướng
cũngyêucầungànhTN&MT
phải thanh tra, kiểm tra,
quyết liệt xử lýnghiêm các
cán bộ, công chức nhũng
nhiễu doanh nghiệp và
người dân; tiếp tục thực
hiện tổng điều tra, rà soát
đối với tất cả dự án, cơ sở
sản xuất xả thải ra sông
suối, biển nhằm đảm bảo
môi trường an toàn.■
Nếukhôngđảmbảomôi trường,
Formosakhôngđượcvậnhành
PhóThủtướngTrịnhĐìnhDũng:SựcốmôitrườngdoFormosalàbàihọccảnhtỉnh.
Xebiểnxanhvàođườngcấm:“Chủyếulàvôtình”
Nếucóngườiphânluồngrồimàvẫncốđivào,CSGTsẽcươngquyếtxửlý.
Điều tiếtphương tiện, khôngđể
tắcnghẽnTânSơnNhất
(PL)- “Giám đốc SởGTVT phối hợp với Công
anTP và các đơn vị liên quan nghiên cứu, thực
hiện các giải pháp điều tiết, tổ chức phân luồng
giao thông hợp lý tại các khu vực bến xe, nhà ga
đường sắt, sân bay. Đề nghị các đơn vị quản lý
bến xe, nhà ga chủ động điều tiết hợp lý (nhất là
lượng xe từ các tỉnh khác vàoTP) không để tắc
nghẽn, ảnh hưởng đến tình hình trật tự, an toàn
giao thông tại khu vực”.
Văn phòngUBNDTP.HCM vừa thông báo ý
kiến kết luận của PhóChủ tịchUBNDTPLêVăn
Khoa như trên.
UBNDTP giao giám đốc SởGTVT chủ trì,
thành lập các tổ công tác chuyên ngành kiểm tra
về điều kiện an toàn, giá vé và các vấn đề khác có
liên quan đến hoạt động vận tải hành khách trên
địa bàn. Ngoài ra, SởGTVT phối hợp với Công
anTP, BanAn toàn giao thôngTP chỉ đạo các lực
lượng chức năng tăng cường tuần tra, kiểm tra,
phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi chở quá tải,
quá số khách cho phép.
GN
Ngày 9-1, liên quan việc hàng
loạt xe biển xanh vào đường cấm tại
nút NguyễnChí Thanh - KimMã
(HàNội), Trung táHàVănTuân,
Đội trưởngĐội CSGT số 2 (Phòng
CSGT, Công anTPHàNội), cho biết
hiện các đơn vị chỉ nhắc nhở vì các
xe vi phạm lần đầu. “Nếu có người
phân luồng rồi mà vẫn cố đi vào,
chúng tôi sẽ cương quyết xử lý” -
ôngTuân khẳng định.
Trước đó, nhưđã phản ánh, để
phục vụ thi côngđường sắt Nhổn -
GaHàNội, SởGTVTTPHàNội cắm
biển báo cấm xemột chiều ô tôđi từ
hướngKimMã đếnCầuGiấyvào
giờ caođiểm (từ đoạn ngã tưKim
Mã -NguyễnChí Thanh). Tuy nhiên,
rất nhiều xe biển xanh vẫn vào đường
cấm gây ách tắc giao thông.
Cũng theo vị đội trưởng này, các
biển báo hoặc phân luồng giao thông
trên các tuyến đường không thể đòi
hỏi thực hiện nghiêm chỉnh ngay lập
tức được, “mọi thứ phải từ từ”. Hơn
thế, bản thân người làm công trình
phải có biển báo để hướng dẫn, bố trí
người để phối hợp phân luồng giao
thông, không thể cứ làm xong rồi bỏ
đấy, giao hết trách nhiệm choCSGT.
“Tôi đã nhiều lần kiến nghị với
ban quản lý dự án phải có người
túc trực 24/24 giờ, không những để
người dân chấp hành biển báo khi
giờ cao điểmmà còn có thể phân
luồng giao thông khi cần thiết.
Nhưng đôi khi họ không có người
nên cũng rất khó” - Trung táTuân
nói.
Trả lời về việc lực lượngCSGT có
xử phạt với các trường hợp xe biển
trắng nhưng với xe biển xanh lại
không, Trung táTuân cho rằng thực
tế không phải như vậy. Vị đội trưởng
này khẳng định dù là xe biển xanh
hay biển trắng thì đều bình đẳng như
nhau trước pháp luật. Tuy nhiên,
việc xử phạt cũng phải đảm bảo tính
nhân văn, không thể làm cứng nhắc
ngay từ đầu được.
“Đại đa số các trường hợp biển
xanh là vô tình đi vào chứ trên thực
tế họ chấp hành tốt, có người hướng
dẫn là họ chấp hành ngay. Nhiều khi
CSGT dừng xe biển trắng thì người
dân lại cứ nghĩ là xử lý, không dừng
biển xanh thì nghĩ là không xử lý.
Có thểCSGT dừng xe biển trắng chỉ
là để nhắc nhở” - vị trung tá nói.
TUYẾNPHAN
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook