010-2017 - page 9

9
THỨBA
10-1-2017
Tiêu điểm
THANHTÙNG
N
hưđã thông tin,mớiđây luậtsư
(LS)NguyễnHồngHà,Đoàn
LS tỉnhKhánhHòa,đãgửibản
kiến nghị yêu cầu chánh ánTAND
tỉnhnàycóýkiếnxácđịnhbiênbản
nghị án của tòa án cấp sơ thẩm có
phải là tài liệumậthaykhông.Trước
đó,một thẩmphánTAND tỉnhnày
không cho LS đọc, sao chụp biên
bản nghị án vì cho rằng đây là tài
liệumật của ngànhTAND.
QuanđiểmHĐXX khác
biênbảnnghị án
Khoản2Điều1Quyết định số30
ngày 8-1-2004 của bộ trưởng Bộ
Côngan (quyđịnhdanhmụcbímật
nhànướcđộmật củangànhTAND)
quyđịnh:Quanđiểm của các thành
viên trong HĐXX của các cấp tòa
án khi nghị án là tài liệumật. Vấn
đề làhiểu thếnàovềquanđiểmnghị
án của các thànhviên trongHĐXX
trong thực tiễn xét xử.
Ông Phan Ngọc Nhàn, nguyên
Chánh án TAND thị xã Buôn Hồ,
ĐắkLắk, cho rằng
biênbảnnghị án
khác
biên bản thể hiện quan điểm
nghị án
của các thành viên trong
HĐXX. Cụ thể, trong thực tiễn xét
xửsơ thẩmcónhững tìnhhuống thẩm
phán chủ tọa phải lập biên bản ghi
nhậnquanđiểm của các thànhviên
trong HĐXX. Đó là khi các thành
viên trongHĐXXkhông thốngnhất
quanđiểmvềkếtquảphiên tòa, thẩm
phán chủ tọa phải ghi nhận ý kiến
đó lại để báo cáo cấp trên. Tài liệu
nàykhôngđược lưu tronghồ sơvụ
ánvàđượcđóngdấumật (xem thêm
ví dụ trong box).
Đồng tình,ôngPhạmCôngHùng,
nguyênThẩmphánTANDTối cao,
nhậnxétquyđịnhnói trên tạiQuyết
định30/2004củaBộCônganlàkhông
sai, bởi quanđiểmcủaHĐXXkhác
biênbảnnghịán.Quanđiểm làýkiến
cá nhân của thành viênHĐXX khi
Một ví dụvềbiênbảnđóngdấumật
Thẩmphán nói mật,
lãnhđạobảo không
LSNguyễnHồngHànhậnbảovệcho
nguyênđơn trongmột vụ tranhchấp
di sản thừa kế, đangđượcTAND tỉnh
KhánhHòagiải quyết phúc thẩm. Để
chuẩnbị thamgiatốtụngtrongphiên
tòaphúc thẩm tới, LSHàđăngkýđọc
vàsaochụphồsơvụkiệnnhưngbiên
bảnnghịáncủatòaáncấpsơthẩmthì
LSkhôngđược saochụp. LS thắcmắc
thìthẩmphántrựctiếpgiảiquyếtvụán
nóiđây làtài liệumậtcủangànhTAND,
việcđánhgiá tínhhợpphápcủabiên
bảnnàythuộcthẩmquyềncủaVKSvà
HĐXXphúc thẩm.
Trongkhi đó, traođổi với báo
Pháp
LuậtTP.HCM
,phóchánhánTAND tỉnh
nàykhẳngđịnhbiênbảnnghịán làmột
tài liệu trong vụ án, LS đươngnhiên
được tiếpcận.
QuanđiểmcủaHĐXX làýkiến
củacácthànhviênHĐXXkhithảo
luận,cóthểcoi làtài liệumật;
cònbiênbảnnghịán lànghị
quyếtcủaHĐXXvềkếtquảphiên
tòa,khôngphải làtài liệumật.
Biênbảnnghị ánkhôngphải
tài liệumật
Biênbảnnghịánkhôngđảmbảonộidunglẫnhìnhthứcvềtàiliệumậtnênkhôngthểcoiđólàtàiliệumật.
Biênbảnnghịáncủatòasơthẩmkhôngthểcoi làtài liệumật.Ảnhminhhọa:T.TÙNG
thảo luận, có thể coi là tài liệumật.
Vì nó làbảovệbímật vềđường lối
xét xử chođếnkhiHĐXX ra quyết
định. Còn biên bản nghị án là nghị
quyết củaHĐXXbiểuquyết về kết
quả phiên tòa sau khi đã thảo luận
xong, khôngai coi đó là tài liệumật
vìnónằm tronghồsơvụán, kếtquả
này sau đó được HĐXX tuyên án
côngkhai.
Phải đóngdấumật
mới làmật
Vềhìnhthức,mộtthẩmphánTAND
TP.HCMchobiết tài liệucủangành
TANDhay cơquanhành chínhnhà
nướcđượcbanhành theochếđộmật,
tốimật hay tuyệtmật đềuphải tuân
thủhình thứcvề tài liệumật.Cụ thể,
quy định này được ghi nhận trong
Nghị định số 33/2002 hướng dẫn
Pháp lệnhBảovệbímậtNhànước.
Khoản1Điều7Nghịđịnh33/2002
quy định tài liệu, vật mang bí mật
nhànước tùy theomứcđộmật phải
đóng dấu độ mật.
Khoản2Điều7nghị
định này nói rõ khi
soạn thảo văn bản
có nội dung bí mật
nhànước,ngườisoạn
thảovănbảnphảiđề
xuấtmứcđộmậtcủa
từng tài liệu.Người
duyệtkývănbảnchịu
trách nhiệm quyết
định đóng dấu độ
mật và phạmvi lưu
hành tài liệu.
Như vậy, theo vị
thẩmphánnày,một
tài liệu được coi là
mật thì ngoài nội
dung còn phải tuân
thủvề hình thức là phải códấumật
trên văn bản, tài liệu ấy. “Khi ban
hành, phát hành văn bản, tài liệu
mật, người có thẩmquyềnphải xác
định và đóng dấu (độ) mật lên văn
bản, tài liệu ấyngay từđầu. Không
có chuyện khi không đồng ý cho ai
tiếpcậnvănbảnđó thì nói đây là tài
liệumật, như thế làkhôngđúngquy
định” - vị thẩm phán nàynói.
Ông PhạmCôngHùng phân tích
thêm: Biên bản nghị án vừa không
đảm bảo nội dung lẫn hình thức về
tài liệumật nênkhông thể coi đó là
tài liệumật.Vềnguyên tắc, nónằm
trong hồ sơ vụ án, khi bản án bị
Khi tôi còn làmchánhánTANDhuyệnBuônHồ, nay là
thịxãBuônHồ,ĐắkLắk, tôi từnggặpmộtvídụvềsựkhác
biệtgiữa
biênbảnnghịán
biênbản thểhiệnquanđiểm
nghị án
củacác thànhviên trongHĐXX. Lầnđó, tôi ngồi
ghếchủtọaxétxửsơthẩmmộtbịcáonguyên làchủtịch
xã lợidụngchứcvụ,quyềnhạnchiếmđoạt40triệuđồng
củangười dân. Dobị cáonày làngười dân tộc thiểu số
nênHuyệnủyBuônHồcóýkiến rằngchỉ nênphạt cảnh
cáobị cáonàycũngđủsức rănđe.
Tuynhiên, khi nghị án, hai hội thẩmnhândân không
đồngýmứcphạtnàymàyêucầuphảiphạtbị cáocải tạo
khônggiamgiữmớiđúng luật.Saukhithuyếtphụckhông
được, tôiphải lậpbiênbảnghinhậnýkiếncủacác thành
viênHĐXX.Biênbảnnàyđượcchánhán (là tôi)đóngdấu
mậtvàkhôngđượcđánhdấubút lụctronghồsơvụán.Tất
nhiên,cuốicùngtôiphải tuyênántheoýkiếnđasốtrong
biênbảnnghịán, tứcphạtbị cáocải tạokhônggiamgiữ.
TừbiênbảnghinhậnýkiếncácthànhviênHĐXX(đóng
dấumật) nói trên, tôi đãbáo cáo choHuyệnủy và kiến
nghị VKSND cùng cấp khángnghị bản án theohướng
tuyênbị cáohìnhphạtcảnhcáo.Kếtquả làTAND tỉnhđã
chấpnhậnkhángnghịnày.
PHANNGỌCNHÀN
,
nguyênChánhán
TAND thịxãBuônHồ,ĐắkLắk
kháng cáo thì LS được tiếp cận và
sao chụp. Vì kháng cáo của đương
sự liênquanđếnkết quảbảnán,mà
bảnán tuyên trêncơsởbiênbảnnghị
án.Đây là tài liệumàLS có thểđối
chiếuđể đưa ra lập luận củamình.
“Ngoài ra,BLTTDSquyđịnhLS
được tiếp cậnvà sao chụphồ sơvụ
án, tức là cái gì có trong hồ sơ thì
LS được tiếp cận. Cạnh đó, nếu có
xung đột về pháp luật thì phải ưu
tiên áp dụng luật và nghị định của
Chính phủ, Quyết định 30 của Bộ
Công an cógiá trị thấphơn cácquy
định trên” - ôngHùng nói.
n
Cảnhcáokiểmsatviênlàmoanvụ“đitè”
(PL)- Chiều 9-1, VKSNDTP.HCM cho
biết ôngDươngNgọcHải, Viện trưởng viện
này, đã ký quyết định xử lý kỷ luật kiểm sát
viênMai HoànĐông (VKSND huyệnBình
Chánh) với hình thức cảnh cáo. ÔngĐông
là kiểm sát viên trực tiếp giải quyết vụ án
oan “Nhậu xong đi tè bị quy tội cướp”mà
Pháp Luật TP.HCM
từng nhiều lần phản
ánh.
Lãnh đạo chỉ đạo giải quyết vụ án này
là ôngLêThanhTòng, phó viện trưởng
VKSND huyện. Trước đó ôngTòng đã bị
cách chức trong vụ án oan của ôngNguyễn
VănTấn, chủ quánXinChào và ông chủ
chòi vịt NguyễnVănBỉ.
Trong vụ án này, ba anhOngVăn Sệt,
TrầnVănUống vàKhưuKhánh Sỹ bị khởi
tố, truy tố và xét xử tội cướp tài sản từ tin
báo “nghi là cướp” củamột người đi đường.
Hôm ấy, sau khi nhậu xong, ba anh Sệt,
Uống và Sỹ ra đường hóngmát, đi tè thì
có người chạy xemáy đến. Nhác thấy ba
anh, người này sợ quá quay đầu xe đi báo
công an. Từ đấu tranh của báo
Pháp Luật
TP.HCM
, cuối cùngVKSND huyệnBình
Chánh đã đình chỉ điều tra, xác định các
thanh niên này bị oan.
Về phía tòa, chủ tọa phiên tòa sơ thẩm lần
một kết án oan đối với ba anh Sệt, Uống,
Sỹ làThẩm phánNguyễnVănQuý - Phó
Chánh ánTAND huyệnBìnhChánh.
PHƯƠNGLOAN
Nhânviêngiámđịnhvàngmuavànggiảđể lừa
(PL)- Ngày 9-1, TANDTP.HCM đã
tuyên phạt NgôVănTâm (sinh năm 1968,
ngụ quận 8) 10 năm tù về tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản, NguyễnThanhTùng
(sinh năm 1954, nguyên giám đốcCông
ty SJCBànCờ)một năm tù về tội không
tố giác tội phạm.
Theo hồ sơ, Công tyCPVàng bạcĐá
quý SJCPhúThọ vàCông tyCPVàng
bạcĐá quý SJCBànCờ (là thành viên
củaCông ty SJCSài Gòn) liên doanh
thành lập cửa hàng kinh doanh vàng bạc
và dịch vụ cầm đồ tại quận 11, TP.HCM.
Tâm là nhân viên củaCông ty SJCBàn
Cờ, có nhiệm vụ giám định vàng tại cửa
hàng liên doanh này. Từ tháng 5-2007,
Tâmmua vàng xi mạ không có giá trị để
đưa vào cầm đồ tại cửa hàng này. Tâm đã
cầm cố 87món vàng giả, chiếm đoạt hơn
1,1 tỉ đồng.
Đến tháng 11-2011, khi biết cửa hàng
sắp giải thể, Tâm đành viết thư gửi giám
đốcTùng thú nhậnmọi việc và nói sẽ đi
tự thú. Tuy nhiên, khi biết chuyện, thay
vì báo cáoHội đồng quản trị Công ty SJC
BànCờ vàCông ty SJCSài Gòn cũng
như tố giác đến công an, Tùng lại hứa
choTâm “chuộc lỗi” và đến gặp gia đình
Tâm yêu cầu khắc phục hậu quả.Mãi đến
tháng 10-2014, Tùng nghỉ hưu theo chế
độ thì mọi chuyệnmới bị phát hiện.
HOÀNGYẾN
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook