096-2017 - page 11

11
THỨHAI
17-4-2017
Kinh tế
HàngViệtbị vạ lây từ
hàngTrungQuốc
HàngViệtbịđiềutraoanvàcóthểsẽphảichịumứcthuếrấtcaokhixuấtkhẩu.
“Vàng trắng” tănggiánhờ
TrungQuốc tăngmua
(PL)-Theo số liệu củaBộNN&PTNT, khối lượng
xuất khẩu cao su củaViệtNam trong ba tháng đầu
nămnàyước đạt 249.000 tấnvà giá trị 510 triệu
USD. Con số này tăng 2% về khối lượngvà tăng
91%về giá trị sovới cùngkỳnăm ngoái. Giá xuất
khẩu loại nông sảnđược xem là “vàng trắng” này
cũng tăng trở lại saumột thời giandài tuột dốc
thê thảm, hiện đạt bìnhquân 2.023USD/tấn, tăng
80,5% sovới cùngkỳnăm trước.
Đáng chúý, TrungQuốc, HànQuốc vàMalaysia
là ba thị trường tiêu thụ cao su lớnnhất củaViệt
Nam, chiếm thị phần lần lượt 67%, 4,1% và 4%.
Đặc biệt, giá trị xuất khẩu cao su sang ba thị trường
nàyđều tăngmạnh:Xuất khẩu sangTrungQuốc
tănggấp ba lần, HànQuốc gấp2,7 lầnvàMalaysia
tănghơn 75% sovới cùngkỳ. Giá xuất khẩu tăng
kéogiámủ cao su trong nước tăng theo. TạiĐồng
Nai, giá thumuamủ cao su tănggần 400đồng/kg,
từmức 12.500đồng/kg lêngần 12.900đồng/kg.
Tính chung ba tháng đầunămnaygiámủ cao su tại
ĐồngNai đã tăng 2.400 đồng/kg.
QUANGHUY
Lỗnặng, người nuôi tômhùmphá
lồngbè
(PL)- Sau thời giandài đầu tưnuôi tômhùm ồ ạt,
hiệnnay nhiềuhộdânởLýSơn, QuảngNgãi đang
dởkhóc dở cười vì con tôm. Theo tính toán của các
hộnuôi tômởđây, khi vụ thu hoạchđầu nămnay
kết thúc, họđã thua lỗ trên 50 tỉ đồng.
TheoUBND huyệnLýSơn, hiệnnay số lồngbè
còn lại chỉ 33 lồng bè, giảmhơnphânnửa so với
banđầu. Nhiềuhộdân đã tiếnhànhphá dỡ lồng
bè hoặc bán đổ bán tháo để trả nợngân hàng. Ông
LêVănĐôi, PhóTrưởngphòngKinh tế và hạ tầng
nông thônhuyệnLýSơn, chohay hiệnnhiều hộ
nuôi tômhùm thua lỗnặng, người lỗ ít vài trăm triệu
đồng, người lỗ nhiềuđến gần2 tỉ đồng. Nguyên
nhân do tôm chết nhiều, giá cả bấp bênh…nên
người nuôi tôm laođao. Không chỉ ởLýSơnmà
người nuôi tômhùm tại nhiều địa phươngở các tỉnh
NamTrungbộnhưPhúYên, KhánhHòa… cũng
đang điêuđứngvì tôm chết hàng loạt do tìnhhình
dịchbệnh trên tômhùmbùng phát.
PHẠMMỊNH
Bất ổnchính trị khiếnvàng liên tục
chaođảo
(PL)-Trongnhữngngàygầnđây, thị trườngvàng
biếnđộngkhámạnh. Riêng trongngày15-4, giávàng
SJCbán ra có thời điểm lên tới 37,25 triệuđồng/
lượng.Tính chung cả tuầnqua, giávàng trongnước
đã cóđợt sóngmạnhnhất kể từ saungàyvíaThần tài
hồi thángGiêng.Từmứcquanhngưỡng36,5 triệu
đồng/lượngvàođầu tuần, đến thời điểmhiện tại giá
vàngđã tăngkhoảng750.000đồng/lượng. Lýgiải vì
sao thị trườngvàng trongnướcmấyngàyqua cóđợt
sóng caonhưvậy,một sốdoanhnghiệpkinhdoanh
vàng cho rằnggiávàng trongnước tăngphầnnhiều
chạy theodiễnbiến của thị trường thếgiới.Dođó,
kháchhàngđếnmuabán cónhộnnhịphơn, song chủ
yếu là cácgiaodịchnhỏ lẻ.
Trên thị trường thếgiới, bất ổn chính trị tại Syria
vàbánđảoTriềuTiênđangkhiếngiávàng tăngmạnh
trong thời giangầnđây.Nhàđầu tưđang rút tiền ra
khỏi các tài sản rủi rođể tìmđến tích trữ tài sản an
toànvàvàng là lựa chọnưu tiên.Giới đầu tưđangkỳ
vọnggiávàng có thể tiến thẳng tớimốc1.300USD
saukhi đạt 1.288USD/ounce,mứcgiá caonhất trong
năm tháng trở lại đây.Tính chung cả tuầnquagiá
vàng thếgiới tăngkhoảng2,8%.
THÙYLINH
QUANGHUY
E
U vàmột số thị trường
đang nghi ngờ về sản
phẩm tômxuấtkhẩunói
riêng và một số sản phẩm
thủy sảnnói chung củaViệt
Nam không minh bạch về
nguồn gốc.
Bị vạ lây
Tổng thưkýHiệphộiChế
biến và Xuất khẩu thủy sản
Việt Nam (VASEP), ông
TrươngĐìnhHòe thông tin
đoànchuyêngiacủacơquan
chốnggian lận thuộcỦyban
châu Âu (OLAF) vừa tiến
hành điều tra về nguồn gốc,
xuất xứ tômnguyên liệuchế
biếnxuất khẩu tạiViệtNam.
Nguyên nhân là do OLAF
nghingờcáccông tycủaViệt
nhập khẩu tôm nguyên liệu
từẤnĐộvềsơchế,đónggói
rồi xuất khẩu sang các nước
châuÂu để né thuế.
Hiện tại, Việt Nam được
hưởng ưu đãi thuế khi xuất
khẩu vào EU. Ví dụ tôm đã
sơ chế ởViệt Nam xuất vào
châuÂuhưởng thuếsuất7%,
trong khi tôm cùng loại của
Ấn Độ phải chịu thuế suất
lênđến20%.“Theoquyđịnh
của EU, tômViệt Nam xuất
khẩuvào thị trườngnàyphải
có nguồn gốc từ nuôi trong
nướcmớiđượchưởngưuđãi
thuếquan, nếuvi phạm sẽbị
áp thuế rất cao” - ông Hòe
giải thích thêm.
Đềcập thêmvềvấnđềnày,
ôngTrầnVănLĩnh,Chủ tịch
HĐQTCôngtyCổphầnThủy
sản và Thương mại Thuận
Phước,nhậnđịnhEUđiều tra
nguồn gốc xuất xứ tômViệt
Namvì số lượng tômnguyên
liệu từẤnĐộnhậpkhẩuvào
nước ta tăng. Số lượngnhập
khẩutômtừẤnĐộtăngnhưng
người nhập là doanhnghiệp
(DN)TrungQuốcchứkhông
phảiDNViệtNam.
“Nhiều DN Trung Quốc
đã đầu tư mở nhà máy ở
ViệtNamđểnhậpkhẩu tôm
nguyên liệu từẤnĐộ, Thái
Lan… về chế biến. Sau đó
họ tiếp tục xuất khẩu vào
TrungQuốchoặcnướckhác
với thuế suất thấphoặc xuất
theo đường tiểu ngạch, trốn
thuế. Đây là nguyên nhân
khiến EU nghi ngờ xuất xứ
tômViệt và hàngViệt chịu
thiệt thòi” - ôngLĩnh tiết lộ.
Không chỉ tôm, cá mà
theo ông TrầnQuốcMạnh,
Phó Chủ tịchHội Mỹ nghệ
và chế biến gỗ TP.HCM,
trước đây ngành xuất khẩu
gỗcũngbị kiệnvạ lâyvì các
công ty TrungQuốc đầu tư
cơ sở tại Việt Nam nhập gỗ
nguyên liệu từTrungQuốc
để sản xuất, xuất khẩu sang
Mỹ. Thậm chí còn có hiện
tượngmột số công tyTrung
Quốcmuanguyên liệugỗ từ
nướcnày rồi lấychứngnhận
xuất xứ (C/O)Việt Nam để
xuất khẩu.
Khóminhoan
Đại diệnmột sốDN xuất
khẩu thủy sảnnhậnđịnhkhi
EU điều tra sẽ rất khó cho
DNViệt Nam “minh oan”.
Vì theonguyên tắcnguồngốc
xuất xứ, cácDNphải chứng
minh được sản phẩm nuôi
trồng ở đâu, thu hoạch vào
thời điểmnào. Trongkhi đó
hầu hết nông dânViệt Nam
khôngkhaibáokhinuôi trồng
thủy sản, nhiều DN cũng
không có sổ sách, ghi chép
đúng yêu cầu…
“Nếu không chứng minh
đượcnguồngốcxuấtxứViệt
Nam,DNxuấtkhẩucó thểsẽ
phải chịu áp mức thuế cao
hoặc bị kiểm tra, kiểm soát
thông quan với tần suất dày
đặc hơn” - đại diệnmột DN
cảnhbáo.
Đặc biệt khi xảy ra tình
huống trên thì DN Trung
Quốc sẽ được hưởng lợi lớn
do né được thuế. Trong khi
đó hàngViệt khi xuất khẩu
sangEUvàcácnướckhác lại
bị nghi ngờ dẫn đến bị điều
tra oan, mất uy tín trên thị
trường thếgiới.Điềunàycó
thểhiểunômna làDNTrung
Quốc“ănốc”nhưngDNViệt
phải “đổ vỏ”.
Để giảm thiểu thiệt hại và
phát triểnbềnvững,cáccông
ty xuất khẩu thủy sản Việt
Nam cho rằng cần tuân thủ
cácbướcđiều tracủacơquan
chứcnăngEU, cungcấpđầy
đủ thông tinkhi họyêu cầu.
Ngoài racũngcần sựhỗ trợ,
hợp tác và cung cấp thông
tin minh bạch từ hiệp hội,
cơ quan quản lý, bộ ngành
thìmới có thểminhoan cho
hàngViệt Nam.
Liênquanđếnvấnđềnày,
traođổi với báochímới đây,
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT
VũVănTám thừanhậnEUvà
mộtsố thị trườngcónghingờ
về sản phẩm tôm xuất khẩu
nói riêngvàmột sốsảnphẩm
thủy sản nói chung củaViệt
Nam làkhôngminhbạchvề
nguồngốc.Tuynhiên,Bộđã
khẳngđịnhkhôngcóchuyện
ViệtNamgianlậntrongthương
mại tômvàoEU.
“Một nước xuất khẩu lớn
không thểdung túng, không
thể làmcáiviệcvì lợi íchcủa
mộtvàiDNmàđểảnhhưởng
đếnuy tíncủacảngành thủy
sản Việt Nam” - ông Tám
nhấnmạnh.■
TômViệtcũngnhưnhiềumặthàngxuấtkhẩunguycơbịápthuếcaovìbịvạ lâytừdoanhnghiệp
TrungQuốc.Ảnh:QUANGHUY
DNMỹkiện thépViệtNam
CụcQuản lý cạnh tranh thuộc BộCôngThương chohay
cuối nămngoái, liên tiếphai sảnphẩm thép cánnguội và
thép cacbon xuất khẩuViệtNam sangMỹđãbịmột sốDN
sảnxuất thépnướcnàynộpđơnkhởi kiệnchống lẩn tránh
thuếchốngbánphágiávà thuếchống trợcấp.
Nguyênnhân làdoMỹáp thuếchốngbánphágiá rấtcao
đốivới thépTrungQuốc lêngần200%vàthuếchốngtrợcấp
hơn250%.SaukhiMỹápdụngcácmứcthuếtrên, lượngxuất
khẩusảnphẩmthépcùng loại từViệtNamsangMỹtăngđột
biến.Dođó,phíaMỹcáobuộccóhiệntượngchuyểnhàngtừ
TrungQuốcsangViệtNamsauđóxuất sangMỹđểné thuế.
Nếukhôngchứngminh
đượcnguồngốcxuấtxứ,
hàngViệtxuấtkhẩucóthể
sẽphảichịu“ánphạt”của
phíachâuÂu.
Năm 2016, nước tađã xuất
khẩu tôm sang90 thị trường,
đạt kimngạchgần3,2 tỉ USD.
ThủtướngNguyễnXuânPhúc
mớiđâyđãđặtramụctiêukim
ngạchxuất khẩu tômcủaViệt
Namphải đạt 10 tỉ USD/năm
vàonăm2025.
ÔngLêVănQuang,Chủtịch
TậpđoànMinh Phú, cho hay
nhiều thị trường thế giới đã
quy định về nguồn gốc xuất
xứvìvậyDNđã liênkếtvớicác
hộnuôi tôm, từđóxác lậpxuất
xứ,nguồngốcchocontômViệt
Nam.Với chứngnhậnxuất xứ,
nguồngốcthìtômViệtNamcó
thểbánkhắpthếgiớivớigiácao
hơn10%-30%sovớihiệnnay.
Tiêu điểm
Nhiềuhộ
nuôi tôm
hùmởLý
Sơnthua
lỗtiềntỉ.
Ảnh:
PHẠM
MỊNH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook