100-2017 - page 11

11
THỨSÁU
21-4-2017
Kinh tế
Nhươngquyênphở,
búnbò…ranướcngoài
ThươnghiệuViệtchưanhượngquyềnranướcngoàinhiềuvìvẫntrong
giaiđoạnhọchỏi.
TÚUYÊN
H
oạtđộngnhượngquyền
thươngmạiđượcđánh
giá là khá sôi động ở
Việt Nam (VN) trong thời
gian gần đây và dự báo sẽ
bùngnổ trong thời gian tới.
ThốngkêcủaBộCôngThương
cho thấy tínhđếnnăm2016,
cơ quan này đã cấp tới trên
150giấyphépđăngkýkinh
doanhnhượngquyền.Đáng
chú ý, có tới bảy giấy phép
nhượngquyền ranướcngoài,
nhiềunhất là trong lĩnhvực
bán lẻ và ẩm thực.
Cònnon trẻở
Việt Nam
ĐếnnaySaigonCo.opđãcó
chíncửahangCo.opFoodkinh
doanh theohình thứcnhượng
quyền thương hiệu, dù nhà
bán lẻnàymới triểnkhaimô
hìnhmới này chưa đầymột
năm. Những cửa hàng trên
kinhdoanhchủyếuhàng thiết
yếunhư thựcphẩm tươisống,
thựcphẩmcôngnghệ,hóamỹ
phẩmvàđồdùng.
Theođo,những tổchức,cá
nhâncóđủđiềukiệnvềdiện
tích, vị trí, thời gian sửdụng
mặt bằngdài hạnvàđủđiều
kiệnkinhdoanh theoquyđịnh
củapháp luậtđềucó thể tham
giakinhdoanhcửahàngCo.op
Food theohình thứcnhượng
quyền thương hiệu. Lợi ích
của hình thức nhận nhượng
quyền này là đối tác có thể
khai thác tối đa thươnghiệu
Co.opFood, được hỗ trợ tối
đa về nhiềumặt cả trước và
saukhai trương.
Du mơi vao thi trương
Viêt Nam chưa lâu nhưng
thương hiêu Miniso của
NhâtBan thôngquanhương
quyên thương hiêu vơi Tâp
đoan Lê BaoMinh cung đa
co12 cưa hangơHaNôi và
TP.HCM. Hàng loạt thương
hiệu nổi tiếng thế giới khác
cũng tương tự.
Tuy việc nhương quyên
thươnghiêudiễn rakhánhộn
nhịp nhưng ba Nguyên Phi
Vân, chuyên gia về nhượng
quyền, Chu tich Công ty
Retail&FranchiseAsia,nhận
xét: Nhượng quyền đã xuất
hiện từ lâu trên thếgiớinhưng
ngànhnàyvẫncònnon trẻ tại
VN.Dođóviệcdoanhnghiệp
(DN)Việtchưavậndụngđược
hình thức này để phát triển
thươnghiệu là điềudễ hiểu.
Thực tếcho thấy tạiVNcác
thươnghiệuVNmớichỉởgiai
đoạnbắtđầu thửnghiệmviệc
nhượngquyềnở trongnước,
tức “ta tắm ao ta”. Đặc biệt,
dùđãcókhánhiềuchuỗibán
lẻ của người Việt hoạt động
ở VN nhưng chủ yếu là tự
sở hữu chi nhánh của mình
chứ nhượng quyền còn rất
khiêm tốn.
Lýgiảivềđiềunày,chuyên
gia thươnghiêuHoangTung
chorằngnhượngquyền tại thị
trườngVNchưaphát triểndo
nhiều nguyên nhân. Chẳng
hạnkhi nhậnnhượngquyền,
bênmuanhượngquyềnphải
tuân thủ những quy định rất
khắt khe của bên bán… để
đảm bảo không ảnh hưởng
đến uy tín của thương hiệu
“mẹ” tại các khu vực khác.
Thếnhưng tính tuân thủ của
các bênmua nhượng quyền
tại thị trườngVN còn chưa
được đánhgiá cao.
Môt nha ban le lơn tai
TP.HCM cung cho răng du
nhượng quyền la môt trong
nhưng cách vươn dai ra thi
trươngnhưngvânđươccông
tyxemxet rất cân trọng, nêu
khôngselammâtuytinthương
hiêu. “Chúng tôi lo ngai đôi
tacchưa tuân thumôt sôquy
đinhvêkinhdoanhhanghoa,
vânhanh”-đơnvinaychiase.
Mảnhđấtmàumỡ
Một chuyên gia chuyên
tưvấn cho các công tynước
ngoài đến VN bán nhượng
quyền nhận định xu hướng
nhượngquyềnvàoVN trong
thời gian tới sẽ là ẩm thực,
bán lẻ, dịch vụ giáo dục, y
tế, sức khỏe và đào tạokinh
doanh. Trong khi xu hướng
nhượng quyền từVN đi ra
vẫn là ẩm thực.
Song đáng buồn là ở thời
điểm hiện tại những thương
hiệu ẩm thực VN như phở,
búnbò, gỏi cuốn, bánhmì…
nhượngquyền ranướcngoài
chủyếu lại khôngbắt nguồn
từDNVNmà lại xuất phát
từ nước ngoài. Ví dụ, phở
VN bán nhượng quyền xuất
xứ từHànQuốc. Tương tự,
một số nhãn hiệu như bánh
mì, gỏi cuốn… bán nhượng
quyền từMỹ.
Chuyên gia thương hiệu
NguyênPhiVândựbáo trong
banăm tớisecónhiều thương
hiệu quốc tế và khu vực tiếp
tục nhượng quyềnmạnhmẽ
vàoVN.Điềunàysẽgiúpcho
ngành ngày càng phát triển
và giúp cácDNViệt học hỏi
đượcnhiềuhơn trongviệcxây
dựngnền tảngnhượngquyền.
“Để có thể nhượng quyền
bềnvữngvà thànhcông,DN
Việtcầnphảixâydựngcácnền
tảng hỗ trợ vững chắc. Đặc
biệt là vấn đề nhân sự, phát
triểnhệ thốngnhượngquyền,
pháp lý…Nhượngquyền là
mô hình rất dễ nhưng cũng
cực khó. Nếu xây dựng nền
tảngvữngmạnh rồi, nhượng
quyền trở thành hình thức
phát triển hiệu quả nhất và
nhanhnhất.Nếubỏquagiai
đoạn xây dựng nền tảng hỗ
trợ hay tiết kiệm không đầu
tư xây dựng nền tảng một
cáchchuyênnghiệp,nhượng
quyền sẽ trở thànhhình thức
phát triển nhiều rủi ro nhất”
- baVânnhânmanh.
Đồngquanđiểm,ôngTung
cho răngnhượngquyền làxu
hướngphát triển tấtyếu trong
quá trình thươngmạihóa toàn
cầu.Dovậy, thayvì tránhné,
DNViệt cần phải học hỏi,
khai thác và sử dụng nó sao
cho thật hiệu quả.■
SaigonCo.op lanhaban lẻnôi tiênphongtrongphattriênmang lươiphânphôi thôngquahinhthức
nhươngquyênCo.opFood.Ảnh:TÚUYÊN
Phí nhượngquyền30.000USD
BaNguyênPhi Vân chobiêt tùy chiến lượcphát triển thị
trườngmàphí nhượngquyền khácnhau trongnhữnggiai
đoạnkhácnhau.Vídụ,phinhượngquyềnmôtchinhánhcua
DNngoai có thểdaođộng10.000-30.000USD.
“Tuy vậy, cũng có thươnghiệu không tínhphí nhương
quyênbanđầuđể thuhút đầu tư trongmột khoảng thời
gian”-bàVânchohay.
Hiệnnay nhiềunước châuÁđangđầu tưmạnhđểđưa
thươnghiệucủahọ rabênngoài bánnhượngquyền.Đáng
chúý, ngoài nhữngdịchvụ truyền thống, gầnđâycònxuất
hiệnnhiềudịchvụmới lạnhư lợpvà sửamái nhà, thôngvà
sửaốngnước, sửachữamáy lạnh, bếpgas, bànghế...
Trongkhiđó tạiVNnhượngquyền thươnghiệuvẫnchưa
đượcquan tâmđúngmức.
ViệtNamchi gần290.000 tỉ đồng
nhậphàngTrungQuốc
(PL)- Theo thông tinmới nhất củaTổng cục
Hải quan, hết quý I-2017 tổng trị giá kim ngạch
nhập khẩu hàng hóa từTrungQuốc đạt gần 12,7 tỉ
USD. Con số này tương đương khoảng 287.000 tỉ
đồng, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong quý có năm nhóm hàng nhập khẩu từ
TrungQuốc đạt giá trị từ 1 tỉ USD trở lên. Đứng
đầu làmáymóc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt
hơn 2,5 tỉ USD.Mặt hàngViệt Nam nhập nhiều
thứ hai là điện thoại và linh kiện đạt trên 1,6 tỉ
USD.Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
đạt 1,6 tỉ USD; vải đạt 1,2 tỉ USD; sắt thép đạt
1,2 tỉ USD.
Với tổng trị giá kim ngạch nhập khẩu gần 12,7
tỉ USD trong quý I-2017, thị trườngTrungQuốc
chiếm đến hơn 27% tổng trị giá kim ngạch nhập
khẩu cả nước trong cùng thời điểm.
Theo các chuyên gia, nhập khẩu từTrung
Quốc tăng do các dự án của nhà đầu tư nước
này vàoViệt Nam ba tháng đầu năm tăngmạnh.
Do vậy, các doanh nghiệp nhập nhiều thiết bị,
máymóc, linh phụ kiện phục vụ sản xuất. Ngoài
ra hàng hóa nước này tận dụng hiệu quả ưu đãi
thuế quan theo các hiệp định thươngmại Trung
Quốc vàASEAN.
MINHLONG
Tháng5có thểcôngbố lãi vayODA
choViệtNam
Tại buổi họp báo sáng 20-4, ông FujitaYasuo,
Trưởng đại diệnCơ quanHợp tácQuốc tếNhật
Bản JICAViệt Nam
(VN), nhắc lại thông tinVN
có thể không còn nằm trong nhóm những nước
nhận được các khoản vay ưu đãi từHiệp hội
Phát triển quốc tế thuộcNgân hàngThế giới từ
tháng 7 năm nay.
Đối với các khoản vay theo hình thứcODA,
JICA cho biết đang tính toán trên tinh thần chưa
thay đổi ngay lập tức. Việc bàn bạc các điều kiện
cho vay ưu đãi với VN có thể sẽ có kết quả trong
khoảngmột tháng nữa. Mức vay năm 2017 có
thể tương đương với hai năm qua là khoảng 190
tỉ yen.
Hiện JICAđã lập hệ thống giám sát dự án vốn
vay trênwebsite để người dân và cơ quan chức
năng cùng theo dõi. Đặc biệt, cơ quan này đang
hỗ trợ khảo sát chính sách phát triển ngành công
nghiệp ô tô để có đề xuất choVN phát triển
ngành này trong thời gian tới.
NC
Kỷ luật cánbộbắtdoanhnghiệp
đi lại nhiều lần làm thủ tục
Trước phản ánh của Công tyCPThépThuận
Thành về những khó khăn khi thực hiện thủ tục
cấp phù hiệu xe tải, SởGTVTTPHàNội đã kỷ
luật cán bộ liên quan đến vụ việc. Cụ thể, theo
Chinhphu.vn
, trước đó trong vòngmột tháng,
Công tyCPThépThuậnThành đã phải sáu lần
đến SởGTVTTPHàNội để làm thủ tục cấp phù
hiệu cho chiếc xe trọng tải 5,3 tấn. Nguyên nhân
là domỗi lần đến, công ty lại nhận được yêu cầu
chỉnh sửa các lỗi nhỏ trên giấy tờ.
Không chỉ vậy, trong thời gian làm thủ tục
cấp phù hiệu xe, công ty trên đã bị xử phạt 9
triệu đồng do xe tham gia giao thông không có
phù hiệu.
Công tyCPThépThuậnThành cho rằng quy
trình thực hiện việc cấp phù hiệu xe tải tại Sở
GTVTTPHàNội đang gây khó khăn cho doanh
nghiệp và tạo điều kiện phát sinh tiêu cực.
Sau khi kiểm tra, SởGTVTTPHàNội đã xử
lý kỷ luật điều chuyển đối với bàDươngThuHà,
cán bộ tiếp nhận giải quyết thủ tục hành chính tại
bộ phậnmột cửa; phê bình, nhắc nhở đối với lãnh
đạo chuyênmôn trong việc phối hợp giải quyết
thủ tục hành chính chậm khiến doanh nghiệp
phải đi lại nhiều lần; tổ chứcmời lãnh đạo doanh
nghiệp làm việc để trực tiếp xin lỗi.
PV
DNViệtchưavậndụng
đượchìnhthứcnhượng
quyềnđểpháttriển
thươnghiệu.
TheoHiệphộiNhượngquyền
quốc tế, tổng giá trị nhượng
quyền trên thếgiớingàycàng
tăng.Riêngnăm2014 là3.800
tỉ đôlaMỹ, trongđónướcMỹ
chiếm2.400 tỉ đôla và châuÁ
chiếm600 tỉ đôla.
Tiêu điểm
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook