100-2017 - page 13

13
THỨSÁU
21-4-2017
Đời sống xã hội
ThầybếpHộivàtrường
dạynghềmiễnphí
Đihọckhôngtốnhọcphí,khôngphảilotiềnăn,chỗở,cònđượchọc
tiếngAnhvàcóvănbằngnghềtiêuchuẩncủaĐức...
BộGD&ĐTgiúpcác
trườnglọcthísinhảo
Nămnaysốthísinhđăngkýdựthibàithikhoa
họcxãhộităngcao,chiếmtrên50%tổngsốthí
sinhđăngkýdựthi.
TheoThứ trưởngBộGD&ĐTBùiVănGa,
phương án thi năm 2017xuất hiện các bài thi tổhợp,
chophép thí sinhđược lựa chọnmột tronghai bài
thi nhưng cũng có thể chọn lựa cả hai bài để lấykết
quả bài thi caohơn xét tốt nghiệp. Bên cạnh việc lựa
chọn bài thi để xét tuyển vàođại học, thí sinh cũng
cân nhắc chọnbài thi phùhợp để đủđiềukiệnxét
công nhận tốt nghiệp.
Việc đổimới phương thức thi từ tự luận sang trắc
nghiệm giúp thí sinhôn tập cácmôn xã hội hiệuquả
hơn. Năm nay các trường cũng đề ra các tổ hợpxét
tuyểnmới, trongđónhiều tổ hợp có cácmôn xã hội
cũng tạo điềukiện cho thí sinh có nhiều cơ hội lựa
chọn phương ánđăngkýxét tuyển (ĐKXT) hơn.
Đó chính là những lý do số lượng thí sinh chọn
bài thi khoa học xã hội tăng lênnhiều (trong khi thí
sinh chọnbài thi khoa học tự nhiênvẫn giữổnđịnh
như các năm trước).
Mặt khác, việc chophép thí sinhđăngkýnguyện
vọngkhônggiới hạngiúp các em chọn được ngành
mìnhyêu thíchở các trường cómức điểm trúng
tuyển khác nhau.
Nhữngnăm trước, trongđợt 1 thí sinh chỉ được
đăng ký vàohai trườngvới bốn nguyện vọng. Do
đó thí sinhkhông thể đăng ký cả bốnnguyệnvọng
này cùngmột ngànhđược. Đối với các trường thì
khi chophép thí sinhđăngkýnhiều nguyện vọng thì
số thí sinh ảo sẽ tăngnênviệc xác địnhđiểm chuẩn
trúng tuyển sẽ phức tạp hơn.
Do vậy, Bộ GD&ĐT đã có giải pháp hỗ trợ các
trường trong lọc ảo. Bộ sẽ cung cấp tất cả dữ liệu
ĐKXT của thí sinh để các trường cân nhắc quyết
định điểm chuẩn phù hợp nhất. Sau khi có danh
sách dự kiến, các trường cập nhật lên cổng tuyển
sinh của Bộ. Phầnmềm thống kê nguyện vọng
sẽ loại bỏ những nguyện vọng thấp của thí sinh
đã trúng tuyển nhiều nguyện vọng để đảm bảo
mỗi thí sinh chỉ trúng tuyểnmột nguyện vọng
cao nhất (nếu có) trong tất cả danh sáchmà các
trường gửi lên.
“Thực tế cho thấy dù năm nay không giới hạn
số lượng nguyện vọngĐKXT nhưng thí sinh cũng
không đăng ký quá nhiều nguyện vọng. Phần đông
thí sinh chỉ chọn lựa 4-5 nguyện vọng xét tuyển.
Thậm chí có đến 13% thí sinh chỉ đăng kýmột
nguyện vọng xét tuyển duy nhất, 30% thí sinh chỉ
đăng ký hai nguyện vọng. Điều này cho thấy thí
sinh rất có bản lĩnh, xác định được ngành nghề
mình yêu thích và quyết tâm theo đuổi” - Thứ
trưởngGa thông tin.
Thứ trưởngGa thông tin thêm, qua phân tíchdữ
liệuĐKXT cho thấy đa số thí sinh đã có suynghĩ
kỹ càng khi thực hiệnđăngký:Đăng kýmột vài
nguyệnvọng caohơn kết quả thi dự kiến,một vài
nguyệnvọng sát với kết quả dựkiến vàmột vài
nguyệnvọng thấp hơnkết quả dựkiến.Với cách
thứcĐKXTmà các em đã thực hiệnnhưvậy thì
sau khi cókết quả thi sẽ có ít thí sinh thực hiện điều
chỉnh nguyện vọng, trừ những thí sinh cókết quả thi
lệch xa với kết quảmà các emdự kiến.
PHIHÙNG
THANHTUYỀN
Đ
ó là những điểm đặc
biệt của ngôi trường
AndreMaiSen (đường
NguyễnVănLạc, quậnBình
Thạnh,TP.HCM).Trườngdo
thầyFrancisVănHội(66 tuổi,
mộtViệt kiềuĐức) đứng ra
thành lập vào năm 2014 để
nuôi dạy các em học sinh
tuổi 16-22.
Tráchnhiệm với
quêhương
Thầy Hội quyết định về
nướcvàonăm2007 sauhơn
30 năm làm nghề đầu bếp ở
Đức.Trong suốt nhữngnăm
đó, thầybiết đếnnhiềuhoàn
cảnh của các emhọc sinh từ
miềnquê lênTPđể theohọc
nhưnglạiđứtgánhgiữachừng
chỉvìgiađìnhquákhókhăn.
“Tôi lớn lên trong việnmồ
côi. Cái thời đó, tôi đã từng
trải qua sự đói khát, thèm
thuồngvà côđơn trong suốt
nhiềunăm, tôihiểunhữnggì
màcácemđang trải quanên
tự thôi thúc mình phải chia
sẻ cùng các em” - thầy nói.
Một mình thầy chạy vạy
khắpnơi để lomọi thứ. Bạn
bè thầykhinghe thầy làmđều
khuyên từbỏvì thấy thầyđã
già, thêmvàođóhọbảongười
ta muốn con lên TP để học
hành đàng hoàng tử tế chứ
ai lại cho con cái đi học làm
đầu bếp bao giờ.
Cònthầythìtâmtư:“Không
làm thì thấy mình bần tiện
và ích kỷ quá, chỉ sống cho
riêngmìnhmàkhôngcó trách
nhiệm với xã hội. Nghề nào
cũng là nghề, các em tự lo
cho cuộc sống của mình là
được rồi”.Vàcứ thế, thầyđã
một tay gầy dựng nên ngôi
trường như hiện tại, mang
hơi hướngmột nhà hàng ăn
nhỏđểhọc sinhcủamìnhcó
nơi thực hành.
Thầy lập ra ngôi trường
nhưngchủ trươngkhông thu
học phí của bất kỳ học viên
nào. Miếng ăn thầy lo, chỗ
ở thầy cũngđi kiếm cho các
em. Thầy thuê hai gian nhà,
một nhà dành cho học viên
nam và một nhà dành cho
học viênnữở.
Nhưng không có nghĩa là
nhà trườngchokhôngcácem
mọi thứ. Mỗi em sẽ ký hợp
đồngvớinhà trường trongba
nămđể theohọcchođếnkhi
tốtnghiệp.Cácem ra trường,
có việc làm sẽ quay về phụ
giúp nhà trường, đứng lớp
giảngdạychocác thếhệsau.
Dạy từ việc quét nhà
đến... “cuagái”
Thầy trực tiếpđào tạonghề
nhàhàngkháchsạnvànghềđầu
bếpchocácem theophương
phápđào tạonghềcủaCộng
hòaLiênbangĐức.Chương
trình có dạy tiếngAnh do
giáo viên người nước ngoài
đảmnhiệm.Cácemhọcnấu
mónÁ,Âu theochương trình
củaĐức, thi bằng tiếngAnh
dướisựgiámsátcủaBộCông
nghiệpĐứcvànhậnbằng tiêu
chuẩnĐức.
Cácemđược thựchànhnấu
ăn,phụcvụngay tạinhàhàng
thực tậpcủa trườngvàkhiđủ
vững nghề, thầy sẽ viết thư
gửihọc tròđếncácnhàhàng,
kháchsạn,khunghỉmát, tiệm
bánhhoặc các công ty trong
ngànhcôngnghiệp thựcphẩm
để thực tập.
Mỗingày, từ5giờ30sáng,
thầy đã cómặt ở trường để
cùng các học viên củamình
nổi lửa, chuẩn bị để bắt đầu
một ngàyhọc, làmviệc. Sau
3-4 tháng theohọc,cácemsẽ
trải qua thêmmột thử thách
mới. Các em đóng vai chủ
nhà hàng, đi sớm về trễ, lo
mọiviệc từmuasắm,đón tiếp
khách, làmhóađơn, tính tiền
thunhập,phânchiacôngviệc,
lo tổ chức tiệc…Thầybắt đi
chợ,viếthóađơn, làmsổsách,
kế toán, xin giấy phép… để
saubanămcácemmuốnmở
quánphải biết làm tất cả.
Khimới nhậncácemvào,
thầyphải tìmcáchđểcácem
thayđổi suynghĩvềbản thân
mình. Hầu hết các em luôn
thấymặccảmvớimọingười
vì hoàn cảnh gia đình, với
bạn bè cùng trang lứa. Vậy
nên thầy luôn sẵn sàng lắng
nghe và chia sẻmỗi khi biết
em nào có chuyện buồn từ
phíagiađình, làchỗdựa tinh
thần cho các em.
Có đứa buồn vì không có
đượccáiđiện thoạixịnđểxài
nhưcácbạnkhác,cóđứabuồn
vì thất tình..., thầy là người
luônởbêncạnh.Thậmchíbiết
bạnnamnàocóývớibạnnữ
màcách thểhiệnchưa lịchsự,
thầycũngkêu lạiđểchỉ cách
“cua gái”... “Mình cũng tạo
điều kiện cho hai đứa được
đi cùng nhau khi mua đồ,
làm cái này cái kia...” - thầy
cười hiền.
Trong tấtcảnhữngviệcmà
các em làm từ chùi bồn cầu,
rửachén,đổrác,ủiquầnáo...,
thầy đều cố gắng để các em
ý thức được tinh thần trách
nhiệmcủamìnhvớicôngviệc.
Dù là quét nhà thôi nhưng
thầycũng theo sát cácemđể
chỉ bảo. Chỗ nào chưa sạch
phải quét lại, dưới cạnh bàn
còn rác phải cúi xuống kéo
ra mà nhặt lên chứ không
làm cho qua chuyện. Đi ra
đường, thấy cây đinh nằm
trên đường thì hãy nghĩ đến
người khácđểnhặt nó lênvì
lỡcóngườigiẫmphải thìgây
nguy hại chohọ...
“Tôichủ trươngkhôngcho
không các em thứ gì cả. Dù
nghèo nhưng không em nào
mangcảmgiácđangnhậnsự
bố thí từ nhà trườngmà đó
là sức lực, sự cần cù của các
em” - thầynói.■
ThầyFrancisVănHộikỹ lưỡngdạychohọcviêncủamìnhvềvấnđềvệsinhtrong lúcnấuăn.
Ảnh:THANHTUYỀN
HọcsinhnộphồsơdựthiTHPTquốcgiatạiTrườngTHPT
NguyễnDu.Ảnh:PA
Nỗi trăn trởcủangười thầy
Năm 2020 thầyHội buộc phải trả lạimặt bằng củangôi
trường vì nónằm trongdiệngiải tỏa. Sợhọc trò củamình
không cónơi chốnđể học, thầy vẫnđang cốgắngđi tìm
mặtbằngmớixây lại trườngđể tiếp tụcdạydỗcácem.Điều
thầy lo lắnghiệnnay là thầyđã lớn tuổi, khôngđủ sức, đủ
vốnđểđi đườngdài.
“Tôi vẫnđang cốgắng thuxếpđể tìmkiếmmặt bằngvà
xâydựng lạingôi trườngmới chocácem, chứđến lúchọ lấy
lạimặt bằng thì khôngbiết cácem sẽđi đâuvềđâu”- thầy
trăn trở.
“Tôichủtrươngkhôngcho
khôngcácemthứgìcả.
Dùnghèonhưngkhông
emnàomangcảmgiác
đangnhậnsựbốthítừ
nhàtrườngmàđó làsức
lực,sựcầncùcủacácem.”
Mỗi nămTrườngAndreMai
Sennhậnkhoảng300hồsơcủa
cácemgửivềtừkhắpmọimiền
đấtnước.Hiệntrườngcó110học
viên theohọc. Trong sốđó có
bảyhọcviênđượcgửi ranước
ngoài đểđào tạo. Hầuhết các
emxuất thân trongnhữnggia
đìnhcóhoàncảnhkinh tếkhó
khăn,mồcôi, lànạnnhânchất
độcdacamhaykhuyếttậtnhẹ...
Tiêu điểm
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook