210-2017 - page 11

11
THỨ TƯ
9-8-2017
Kinh tế
Tháo“vòngkimcô”chodoanhnghiệp -Bài 3
Càicắm lợi íchnhómvàogiấyphépcon
“Cứ10điềukiệnkinhdoanhđượccắtgiảmthìlạicóbảyđiềukiệnkinhdoanhkháctăngthêm”-luậtsưTrươngThanhĐức.
CHÂNLUẬN
T
hủ tướng Chính phủ
Nguyễn Xuân Phúc đã
nhiều lần khẳng định
phải loại bỏ các điều kiện
kinh doanh (ĐKKD), giấy
phépconbấthợp lýđangcản
trở sự phát triển của doanh
nghiệp(DN).Thếnhưnghiện
nayvẫn còn trên5.700giấy
phép ông, giấy phép con,
giấyphépcháu…hànhDN.
Thậm chí nhiều ĐKKD
được bãi bỏ trước đây lại
quay trở lại dưới nhiềuhình
thứckhácnhau.Vì saovậy?
Biến thị trường thành
sânchơi của“ông lớn”
Nhóm nghiên cứu của
PhòngThươngmại vàCông
nghiệp Việt Nam (VCCI)
mớiđâyqua ràsoát14ngành
nghề trongcác lĩnhvựccông
thương, giao thông vận tải
và khoa học công nghệ với
402ĐKKDcho thấycómột
số đặc điểm nổi bật.
Đó lànhiềuĐKKDcó tính
chất áp đặt quymôDN. Ví
dụ đơn vị vận tải taxi phải
có tối thiểu 50 xe nếu trụ
sởđặt tại cácTP trực thuộc
trungương; thươngnhânxuất
nhậpkhẩukhí hóa lỏngphải
có tổngdung tíchbồn chứa
tối thiểu 3.000 m
3
; thương
nhânbánbuôn rượuphải có
số vốn tối thiểu 300 triệu
đồng…Điều này là không
cần thiết.
Thứ hai, ĐKKD có tính
chất can thiệpvàoquyền tự
quyết củangười kinhdoanh.
Điểnhình làquyđịnhphương
án kinh doanh của các DN
vận tải bằngô tôphải được
cơ quan nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt.
Thứ ba làĐKKD có tính
chất can thiệpvào thị trường
bằng các biện pháp mệnh
lệnhhànhchính.Chẳnghạn
yêu cầu về chất lượng dịch
vụ của các đơn vị vận tải
hành khách bằng ô tô. Yêu
cầunàykhông cần thiết bởi
thị trườngcó rất nhiềuphân
khúc và khách hàng sẽ lựa
chọn chất lượng phù hợp.
“Thực tế đã chứng minh
nhữngđiềukiện trênđãgiết
chết nhiềuDN nhỏ và vừa.
Biến thị trường thànhsânchơi
củamột sốDN có tiềm lực
như thị trườngxuấtkhẩugạo
hay phân phối khí, làm thị
trườngméomó.Từđóngười
tiêudùngyếu thế làđối tượng
bị ảnh hưởng đầu tiên” - bà
PhạmThị Hồng, Ban Pháp
chếVCCI, nhận định.
Lợi íchnhóm,
sợ tráchnhiệm
Bổ sung thêm về vấn đề
nhiềubộ,ngànhkhôngmuốn
bỏhoặc sửađổi cácĐKKD,
ôngLêXuânHiền, thànhviên
tổcông tác thihànhLuậtĐầu
tư,LuậtDN, cho rằngnhững
cơ quan, cá nhân ban hành
ĐKKD chắc chắn có lợi ích
từviệcnàymà chúng tahay
gọi là “lợi ích nhóm”. Mỗi
khi một tờ giấy phép được
cấp thì chắc chắn ở sau đó
làmộtvấnđềkhácmàngười
ta gọi là “tham nhũng vặt”.
“Dângian truyền tụngcâu
chuyện sởdĩ tồn tại giấyđỏ,
giấyhồng làbởivìcóhainhà
máy in,mỗi nhàmáy inmột
loại giấy.Cónghĩa là lợi ích
nhómcủa từngbộ,ngành,địa
phương…đượccàicắmkhắp
nơiđếnnỗikhông thểcómột
người nàođủ thôngminhđể
pháthiện rahết.Trongkhiđó
cácDN thì phản ứng yếu ớt
vì sợ bị để ý, bị hành” - ông
LêXuânHiền phân tích.
Tuyvậy,ôngHiềncũngcho
rằngcáccơquanphải lo trách
nhiệmcủachínhmìnhbởinếu
cóbấtkỳvấnđềgìxảy rađối
với người dân, xãhội thì các
bộ, ngànhsẽbị truyhỏi trách
nhiệm.Chẳnghạnkhi cóchỉ
thị rằngphảimởcửađể tựdo
buônbánnôngsảnnhưngnếu
xảyrangộđộcthựcphẩmhàng
loạt thì vấnđề tiêu chuẩnkỹ
thuật, giám sát chất lượng lại
đượcđặt ra.
“Hơnnữapháp luậtkhông
thốngnhất, tiềnhậubất nhất
Hiệnnaymộtmiếngthịtvẫndonhiềucơquancùngquản lý.Trongảnh:Đoàn liênngànhkiểmtra
thựctếvệsinhantoànthựcphẩmtạimộtchợ.Ảnhminhhọa:TIẾNDŨNG
Thi người đẹpcũngphải cógiấyphép
Trongcuộc làmviệcngày29-7vừaqua,ôngVũViếtNgoạn,
TổtrưởngTổtưvấnkinhtếcủaThủtướng,đãtrìnhbàyvớiThủ
tướngvềthựctrạngcácĐKKDhiệnnay.TheoôngNgoạn,các
ĐKKDhaycòngọi làcácgiấyphépkinhdoanhđang làmcho
môi trườngđầu tưcònnhiều ràocản, chất lượng thểchếcòn
nhiềuhạnchế.TrongdanhmụccácbộcónhiềuĐKKDmàông
Ngoạnđưara,đứngđầulàBộCôngThươngvới1.220giấyphép
kinhdoanh, ítnhất làBộXâydựngcũngcótới106giấyphép.
Trong khi đó ôngĐậuAnhTuấn, Trưởngban Pháp chế
VCCI,nóiĐKKD làm tăngchiphí tuân thủchoDN, tạo rađộc
quyền, tướcmất cơhội kinhdoanh củanhiềungười. “Xuất
khẩugạo lẽ rakhôngcầnĐKKDvàhoàn toàncó thểquản lý
bằng cách thức khác. Nhưngvới nhữngđiềukiệnhiệnnay
thìDN rất khógianhập thị trường. Hiện tạimột sốcuộc thi
ngườiđẹp,ngườimẫuvẫnphải cógiấyphépcho từngcuộc
thi.Điềunày làkhôngphùhợp”-ôngĐậuAnhTuấnví dụ.
BộTài chính vừa hoàn thiện báo cáo chuyên đề thực
trạng thu tiền sử dụng đất, thuê đất, chính sách thuế
liên quan đến đất đai và bất động sản (BĐS), đồng thời
đưa ra các giải pháp, chính sách thuế liên quan đến thị
trườngBĐS.
BộTài chính cho rằngởViệt Nam chưa có sắc thuế tài
sản riêngnhưng đã cónhững chính sách thuế liênquan
đến tài sản như thuế sửdụng đất. Tuynhiên, các chính
sách thuế này chưa đápứngđược vai trò làmột trong
nhữngnguồn thuổn định cho ngân sáchnhà nước. Chẳng
hạn số thu thuế sửdụng đất củaViệt Nam chỉ chiếm
0,03%GDPvà khoảng 0,15% tổng thungân sách.
Ngoài ra, thu nhậpbình quânđầungười củaViệt Nam
liên tục tăng trong các năm gần đây: Từ 1.400USD
(khoảng 30 triệu đồng) năm 2013 lên 2.200USD (khoảng
gần 50 triệu đồng) năm 2016và dự báo sẽ tăng lên 3.400
USD (gần 80 triệu đồng) đến năm 2020. Theo đó dự kiến
việc nắmgiữ, sở hữu, đầu tưBĐS của người dân có xu
hướng tăng lên...
Từ đóBộTài chính khẳng định cần thiết nghiên cứu,
xây dựngLuật Thuế tài sản. Điều này nhằm thể chế hóa
chủ trương về chính sách thuế đối với tài sản, xâydựng
hệ thống chính sách thuế đồng bộ, góp phần bình ổn thị
trườngBĐS, hạn chế đầu cơvà sử dụngBĐS lãng phí.
Trước đó, BộTài chính đã nghiên cứuđánh thuế người
có nhà thứ hai trở lên. Cách tính thuế như thế nào thì chưa
được quy định cụ thể. Tuy nhiên, việc đánh thuế với nhà
đã từng được đưa vào dự thảoLuật Thuế nhà, đất từ năm
2009. Dự thảo luật nàyđưa ra ba phương án tính thuế nhà.
Saukhi lấy ýkiến, trongbáo cáo củaỦy banTài chính-
Ngân sách củaQuốc hội đề xuất chọn phương án thu thuế
đối với người sở hữu nhà thứ hai trở lên và vớimức thuế
suất ápdụng là 0,03%.
Hồi tháng 11-2016, Hiệp hội BĐSTP.HCM (HoREA)
cũngđã có vănbản gửi BộTài chính, ThànhủyTP.HCM,
SởXây dựngTP.HCM…về thông tin đánh thuế người có
cănnhà thứhai trở lên. “Sắc thuế này sẽ góp phầngiúp
thị trườngBĐSphát triển lànhmạnh, chống đầu cơ, tăng
nguồn cung cho thị trường, tạo thêm cơhội cho người có
nhu cầu thật tiếp cậnnhà ởvà tăng thêm nguồn thu cho
ngân sáchnhà nước” -HoREAnêu quanđiểm.
TRÀPHƯƠNG
BộTàichínhmuốnmởrộngthuthuếtàisản
RấtnhiềuĐKKDđượcbãi
bỏtrướcđây lạiquaytrở
lạidướinhiềuhìnhthức
khácnhau.
Tóc bạcmà “cuộc
chiến” chưa kết thúc
CuộcchiếnvớiĐKKD làcuộc
chiến kéodài. Vì saonó cứ là
cuộc chiến dai dẳng, trường
kỳnhưvậy?Vìsaonókhókhăn,
daidẳngvàkhôngcóhồi kết?
Tôixôngvàocuộcchiếnnàytừ
khi tóccònxanhvàđếnkhi tóc
bạc, phải nhuộm lạimà cuộc
chiếnvẫnchưakết thúc.
Luật sư
TRẦNHỮUHUỲNH
,
Chủ tịchTrung tâmTrọng tài
Quốc tếViệtNam (VIAC)
Họ đã nói
khiến các cơ quan phải tự
bảo vệmình trước bằng các
ĐKKD.Chúngtaphêbìnhcác
cơquannhànước trongviệc
ban hànhĐKKD nhưng khi
họbịkiểmđiểm tráchnhiệm
thì ai chịu thayhọ?Chúng ta
phải sòngphẳng trongvấnđề
này” - ôngHiềnđặt vấn đề.
Phó Viện trưởng Viện
Nghiên cứu quản lý kinh tế
Trung ương (CIEM) Phan
Đức Hiếu thì nhận định khi
đưa ra một ĐKKD, các bộ,
ngànhcó thểcó lợi íchởđó.
Tuynhiên, nguyênnhâncòn
nằmởchínhnăng lựccủacác
cán bộ xây dựng chính sách
khi họ cũng không cập nhật
được kiến thức, xu hướng
mới,đưaranhữngchínhsách
khôngphùhợpvới thực tiễn.
Mộtnguyênnhânnữa làdo
cánbộ,côngchứcđãquenvới
nhữngĐKKD cũ, tạo thành
một thói quen quản lý bằng
mọi giá, trên cơ sở đó thiết
kế ra những ĐKKD nhưng
không tính đến những tác
động cho xã hội.
Quản lýquámức
cần thiết
TSĐặngQuangVinh,Ban
Môi trường kinh doanh và
Năng lực cạnh tranh, Viện
Nghiên cứu quản lý kinh tế
Trungương,nhậnxét rằngvì
nhữngĐKKDnênDNđăng
ký thành lập nhiều và khai
tử cũng nhiều. Bởi những
ĐKKD làmchi phí tăng lên,
môi trườngkinhdoanhkhông
thuận lợi,cộng thêmsựnhũng
nhiễu làmngười kinhdoanh
không thể tuân thủ.Tất cả là
do việc quản lý đã vượt quá
mức cần thiết.
TSVinhđưaravídụvềchai
nướcmắmvàcho rằng:“Một
số ngành nghề khác có thể
quản lýbằnghình thứckhác
thay vì ĐKKD như quản lý
bằng quy chuẩn, tiêu chuẩn
kỹ thuật, chất lượng sản
phẩm đầu ra... Ví dụ người
tiêu dùng chỉ cần biết rằng
chainướcmắmnàybảođảm
chất lượng,họkhôngcầnbiết
chai nướcmắmđóđược sản
xuất thế nào. Sản phẩm tốt
thì đương nhiên quy trình
sản xuất phải tốt”.
LuậtsưTrươngThanhĐức,
Trung tâmTrọng tàiQuốc tế
ViệtNam, thìchorằngĐKKD
bị bópméovàhạnchếnhiều
doquanđiểmcủaquản lýnhà
nước.Cứ10ĐKKDđượccắt
giảm thì lại có bảy ĐKKD
khác tăng thêm.Dovậy, cần
phải dẹp 1/3 sốĐKKD này
đi chứ nếu không thì vẫn là
cải cách nửa mùa, cải cách
thiếu đồng bộ, giảmmột ít
thì tăngmột ít, thậm chí có
cái cònđ ranhiều thứphức
tạphơn cảĐKKD.
Luật sư Đức cũng không
quên đưa ra ví dụ: “Ngành
công thươngmuốn giữ quy
định về kinh doanh ô tô để
loại bỏđượcđối thủnhỏcho
các DN lớn và tiến tới độc
quyền.Mớiđâynhất,yêucầu
củaBộGTVThạn chếđi xe
chung. Hạn chế này là trái
luật bởi đây làmôhìnhkinh
doanh khác, anh chưa quản
đượcnêncấm.Cấmnhưvậy
là vô căn cứ. Thậm chí một
loạt yêu cầu giống ĐKKD
ra đời phát tác oanh tạc làm
hại môi trường kinh doanh.
Cánhân tôi là luật sư tôi còn
khôngnắm rõcácĐKKD”.■
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook