213-2017 - page 13

13
THỨBẢY
12-8-2017
Đời sống xã hội
Đườngvềchônggai củangười
saucai
Đểtrởlạicuộcsốngbìnhthườngkhiđãmấtmátnhiều,thậmchímấthếttuổitrẻvàcơhội,nhiềungườisaucaiđãphải
tìmmộtđộnglựcrấtlớnđểvượtquachínhmình.
HỒNGMINH
A
nh BHD (phường 11,
quận Bình Thạnh) da
đen nhẻm, dáng người
cao gầy khắc khổ, ngồi lặng
lẽ cùng con gái năm tuổi rất
xinhxắntrongkhánphòngcủa
hộinghịgặpgỡngười saucai
tiếnbộđược tổchức tạiquận
BìnhThạnh.Khi chủ tọahỏi
các anh chị cóđềnghị gì với
địa phương, anhBHD đứng
lên trìnhbày:“Tôiđangchạy
xeôm.Chiếcxecủa tôiđãcũ
quá rồi. Tôi chỉ đề nghị địa
phương hỗ trợ vay vốnmua
xe mới để tôi đi làm nuôi
con. Con tôi sắp đi học rồi,
cần nhiều tiền hơn để đóng
vô trường…”.
Lờiđềnghịgiảndịcủaanh
khiếnnhiềungườixúcđộng.
Congái anhmột tayômchặt
bóhoađược tặng,một tayníu
chặt tay cha…
Cái níu tay củabéút
Trò chuyện với PV, anh
BHD cho biết anh dínhma
túy cách đây hơn 16 năm.
Từng là chàng thanh niên
nổi loạn, sống bất cần, anh
muốn thửquamọi thứ, kểcả
heroin. Sau vài lần thử, anh
trở thành “thằng nghiện”.
Gia đình đã đưa anh đi cai
nghiệnvài lần, rồi vềanh lại
táinghiệnbởicảmgiác trống
rỗng.Anhnhưkhôngcóaiđể
thuộc về, không có nơi nào
để thuộcvề.Anhnói:“Tôiđã
nhiều lần trộm cắp để chích
ma túy. Mọi người thấy tôi
là né tránh”.
Rồianh lấyvợ.Anh từchối
kểvềmốinhânduyêncủamình
nhưng đó làmột bước ngoặt
lớn trong cuộc đời. Khi đón
congáiđầu lòng trong tay,anh
quyết tâm làm lại,dứthẳnvới
ma túy.Anhquyết tâmđi cai
lầncuốicùng, trongvònghơn
mộtnăm,anhkhôngđụngđến
ma túy nữa. Anh nói: “Con
cái là động lực lớn thôi thúc
tôi”.Nhưngcuộcđờiđẩyanh
đếnmột loạt thử tháchnghiệt
ngã khác. Một hôm con gái
anhốmnặng.Đưaconđi xét
nghiệm, anh sững sờkhi biết
conbị nhiễmHIV.Vợchồng
anh cũng có cùng kết quả bị
nhiễm!
Một thời gian sau, congái
lớncủaanhmất.Anhđauđớn
tuyệtvọng.Nhưngmaymắn
đứacongáiútcủaanhchịkhỏe
mạnhbình thường.Nhìncon
gái út xinhxắnnhưmột búp
măng, anhquyếtđịnhgượng
dậy lầnnữa.Anh làmbảovệ,
rồi phụ hồ, rồi chạy xe ôm.
Vợ anh làm công nhân. Hai
vợchồngchămchỉ làm lụng
tích cóp cho con.Anh đoạn
tuyệt hẳn với ma túy. Con
gái anh chuẩn bị vào lớp 1.
“Tôibiếtnhiềungườikhông
bỏđượcvìhọkhôngcó lýdo
nào để cố gắng. Cắt cơn thì
dễ nhưng quay trở lại cuộc
sống bình thường rất khó.
Tôi cũngvậynhưng tôi phải
vươn lên vì con” - anh nói.
“Tôi đứng lên từ
tình thương củamẹ”
AnhPHK (phường3,quận
Bình Thạnh) không có gia
đìnhvàconcáinhưanhBHD.
Động lựcđểanhquay lạicuộc
sống là: “Một hôm tôi tỉnh
dậy và nghĩ vềmẹ. Bà sống
khổvì tôi quá.Tuổi trẻcũng
qua rồi, cơhội cũngmất hết
rồi, tôi không biết phải bắt
đầu từ đâu ở tuổi 47, nhưng
tôiquyết tâmcaimột lầncuối
cùngvìmẹ. Bà đã nhiều lần
báo công an khi biết tôi lén
xàima túy.Tôi giậnmẹ lắm.
Nhưngsánghômđó,nghĩthấy
tội nghiệp bà quá”.
Vàbuổi sánghômđó, anh
quyết tâm đi cai “lần cuối”.
Nhưng “lần cuối” đó cũng
không hề dễ dàng vì đó là
những ngày nối tiếp trong
côđơn tuyệt vọng.Anh từng
tìmđếnmộtngôi chùaở tỉnh
xa rồi quay về. Những ngày
mất phương hướng vì lông
bông không nghề nghiệp,
cộng thêmsựkỳ thịcủacộng
đồng, anh lại chán nản tìm
quên trong ma túy. Những
lần như vậy, người đến gặp
Số liệu ban đầuhiện cóhơn 251.000 thí sinh trúng
tuyểnđợt 1 làm thủ tục xác nhận nhập học so với tổng
chỉ tiêu tuyển sinh bằngkết quả kỳ thi THPTquốc gia là
352.000. Hiện vẫn cònkhoảng100.000 thí sinh được xác
định là trúng tuyển nhưng chưa làm thủ tục nhậphọc. Các
thí sinh nàyđi về đâu?
Thí sinhLêBảoAnh (quận 9, TP.HCM) đạt 24,75 điểm,
đăngký xét tuyển sáu nguyện vọng (NV) vào ba trường.
NV1bị rớt trường top trênngành yêu thích. Em chọn
NV2ngành ngôn ngữNhật củaTrườngĐHSưphạm
TP.HCMdohọc phí của trường nàykhá “mềm”, hơn 4
triệu đồng/học kỳ.
Còn thí sinhNguyễnMinhThư trúng tuyểnNV1ngành
quản trị kinh doanh do cóbạn rủ đăngký theophong trào
nhưng sauđóThư không làm thủ tục nhập họcmà chuyển
sang xét học bạ vào ngành ngôn ngữ tiếngAnhởmột
trườngkhác do đây là ngànhmình thích và học phí thấp
hơn.
TSTháiDoãnThanh, TrưởngphòngĐào tạoTrường
ĐHCôngnghiệpThực phẩmTP.HCM, cho rằng có nhiều
lýdokhiến các thí sinh trúng tuyểnNV1 nhưng không
nhậphọc, khiến các trường chật vật tuyển bổ sung. Thứ
nhất, do thí sinh trúng tuyểnNVkhông phù hợp với định
hướng ban đầunên không đến trường làm thủ tục nhập
học. Thay vào đó, số thí sinhnày tiếp tục xét tuyểnNVbổ
sung để lựa chọn ngành nghề phù hợp hơn. Thứ hai, trong
quá trình điều chỉnhNVdo lo lắng điểm xét tuyển các
trường tăng cao nên sử dụng phương thức xét học bạ để
xét tuyển và đã trúng tuyển, không theo phương thức xét
điểm thi THPTnên số liệu thì cómà thực tế thì thí sinhđã
chuyển hướng.
ÔngThanh nhận định tình cảnh thí sinh khôngđến nhập
học không chỉ ở trườngngoài công lậpmà trường công
lập cũng khá đau đầu. Theo đó, các trườngkhông tuyển
đủ chỉ tiêu đợt 1 tiếp tục xét tuyểnNVbổ sung bằng hai
hình thức xét học bạ và xét điểm thi THPT. Ngoài ra, số
thí sinh trúng tuyển vàomột số trườngĐH tại TP.HCM
nhưng do điều kiện chi phí đắt đỏ, học phí cao đã chuyển
hướnghọc nghề để sớm có việc làmhoặc chuyểnvề học
ĐH tại các tỉnh để giảm chi phí học tập, sinh hoạt.
ÔngNguyễnQuốcCường, PhóbanĐào tạoHộiGiáo
dục nghề nghiệpTP.HCM, đánhgiá hiện các thành phần
kinh tế chỉ cần12% nhân lực trình độĐH. Trongkhi hằng
năm cókhoảng900.000 thí sinh dự thi THPT, trong đó
đào tạo trình độĐH chiếm60%.
Tính chung từnăm2014 đếnnay, hằngnăm sẽ dư ra
48% lực lượng cử nhân. Số liệunày đượcBộLĐ-TB&XH
thống kê công bố hằngquývà con số nàyđã tác động rất
mạnh đến tâm lýphụhuynh, vì tâm lý chamẹ cho con học
xong ra trường có việc làm. Nhưng nhu cầu xã hội cóbấy
nhiêu đó buộc các gia đình suy nghĩ lại và thí sinh cũng
nhìnnhận lại học xong ra trường cóviệc làmhaykhông.
Trong khi đó, các trườngCĐ, trung cấpđảm bảo100%
học xong cóviệc làmvới điều kiệnđạt được yêu cầu tối
thiểu của nhà trường. Đây làmột trong các nguyênnhân
khiến thí sinh trúng tuyểnNV1nhưng khôngnhập học.
PHONGĐIỀN
Thísinhkhôngnhậphọc,trườngchậtvậtxéttuyểnbổsung
“Nhiềungườikhôngcai
đượcvìgiađìnhhọcũngkỳ
thịvàkhôngchấpnhậnhọ.
Maymàtôicómẹvàmấy
anhởphường.Tôirụcrịch
gìmấyảnhcũngbiếthết.”
Cầnchongười saucai hai điểm tựa
Phường11trướcđâycórấtnhiềungườinghiện.Tuynhiên,
ba năm trở lại đây đã giảmmạnh và tìnhhìnhổnhơn rất
nhiều. Kinhnghiệm của phường 11 là phải chongười sau
cai hai điểm tựa:Thứnhất làgiúpcôngănviệc làm. Ai chưa
cóviệc thì cácngành liênquanphảigiúpđào tạonghề,giới
thiệuviệc làm, hoặcchovayvốnđểhọcó sinhkế.
Điểm tựa thứhai là vềmặt tinh thần. Công an khu vực
thườngxuyênthămhỏi,nhắcnhởvànắmrõnhữngmốiquan
hệbạnbècủangười saucai.Ai cónhữngmốiquanhệphức
tạpdễquay trở lại conđường cũ thì phải quan tâmnhiều
hơn,vậndụngtâm lýđểtácđộngđếnhọ,cókhimềmmỏng
có lúccứng rắn, đưađi xétnghiệmma túynếucần thiết.
Ông
NGUYỄNVĂNNGÂN
, PhóTrưởngCôngan
phường11, quậnBìnhThạnh
Họ đã nói
Khó nhưnhảy từdưới
hố lên cây
Cainghiệnđãkhónhưnghòa
nhậpvàsốngổnđịnhsaucaimới
làkhónhất.Tôi từngcảm thấy
không còngì đểmất nữa, gia
đìnhcũngkhôngai cầnmình.
Tôiđixinviệckhôngainhậnvì
nhìnthểtrạngtôi làđoánđược.
Tôi chỉ cómột con đường đi
làmphụhồ.Tôiquyết tâmdứt
hẳn, rồi cũngdứt được. Nhảy
từdưới hố lêncâykhóquá thì
tôicứbò lênmặtđấtđã, rồi leo
tiếp.Tôiđemkinhnghiệmcủa
mìnhđểgiúpđỡ cho cácbạn
trẻđangcaimatúy.Tôihaynói
là tôi tưởngquá trễ rồimàcòn
caiđược,mấybạnđừnglàmphí
tuổi trẻcủamình.
Anh
KHANH
(đồngđẳngviên
quậnGòVấp) tạihội thảonăm2016
củaTrung tâmLIN
anh đầu tiên luôn là… công
anphường.Anhkể:“Mấyảnh
có lúc chửi nặng lắm, có lúc
nhẹ nhàng động viên. Mấy
cô ở khu phố cũng xuống
tròchuyện, khuyên tôi đứng
lên làm lại.Tôimớihứavầy:
Thôi được rồi tôi sẽcố thêm
lần cuối nữa”.
Anhđượcgiới thiệuđi làm
việc nhưng những nơi tiếp
nhận đều dè chừng. Cuối
cùng,anh“neo” lạiởmộtsiêu
thị, làmbảovệ cađêmởđó.
BanngàyanhchạyxeGrab.
Cuộc sống anh dần trở lại
bình thường.Cuộcsốnggiản
dị đó của anh là niềm hạnh
phúcvôbờcủamẹanh.Anh
nói: “Nhiềungườikhôngcai
được vì gia đìnhhọ cũngkỳ
thị và không chấp nhận họ.
May mà tôi có mẹ và mấy
anhởphường.Tôi rục rịchgì
mấyảnhcũngbiết hết”.Anh
cũngđềnghịđượcvayvốnđể
muaxemới chạyGrab.Hiện
nayanhcócuộcsốngkhábận
rộn, vui vẻ, lạc quan.
n
AnhBHDvàcongái.Anhchobiếttrảiquanhữngmấtmátkhủngkhiếp,nayanhvinvàocongáiđể
đứng lên làm lại. Ảnh:HỒNGMINH
Họcđạihọcthấtnghiệpcaotrongkhivàocaođẳng,trungcấpđảmbảocóviệclàmkhiếnthísinhđãnhìnnhậnlại.
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook