215-2017 - page 4

4
THỨHAI
14-8-2017
Thời sự
LTS:
Mớiđây,đạibiểuQuốchộiLê
ThanhVân,ỦyviênThườngtrựcỦy
banTàichính-NgânsáchcủaQuốchội,
đãgửitâmthưđếnTrưởngbanTổchức
TrungươngPhạmMinhChínhđềxuất
nhiềukiếnnghịvềcôngtáccánbộ.
Pháp
LuậtTP.HCM
xintríchđăngmộtsốnội
dungđángchúýcủabứctâmthưnày.
LÊTHANHVÂN,
đạibiểuQuốchội
N
ghị quyết Trungương
4củaKhóaXIvề“một
sốvấnđề cấpbáchvề
xây dựng Đảng hiện nay”
có một chủ trương rất hay,
sáng suốt đó là:
“Thí điểm
chế độ tiến cử, chế độ tập
sự lãnh đạo quản lý; thực
hiện quy trình giới thiệu
nhân sự theo hướng những
người được dự kiến đề bạt,
bổ nhiệm phải trình bày đề
án hoặc chương trình hành
động trước khi cấp có thẩm
quyềnxemxét, quyết định”
.
Chọnngười tài đức,
được xãhội suy tôn
Thực tế, để tuyển chọn
đượcngười cóđức, có tài và
sử dụng đúngmục đích thì
phải có cách thức để nhận
diện. Cách nhận diện phổ
biến nhất hiện nay là: Đối
với các chức danh do bầu
cử (lãnh đạo, quản lý) thì
phải trình bày được cương
lĩnh, chương trình, kếhoạch
hành động và bảo vệ được
quan điểm, tư tưởng của
mình trước tập thể có thẩm
quyền.Đốivớicácchứcdanh
dobổnhiệm (điềuhành) thì
nhất thiết phải thông qua
thi tuyển.
Ngoài hai hình thức tuyển
chọn cơ bản trên đây, cần
đẩymạnhviệc thựchiện cơ
chế tiếncửnhân tài nhưchủ
trương mà nghị quyết trên
đã nêu. Theo đó, những ai
nhận thấymột người cókhả
năngđápứngđủcác tiêuchí
cánbộ theo từngnhómnhư
trên thì tiếncửngười ấycho
cơ quan, tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền. Đồng thời
phải xác định trách nhiệm
cụ thể của tập thể, cá nhân
trong việc tuyển chọn cán
bộ và tiến cử nhân tài với
cácquyđịnhvề thưởng,phạt
nghiêmminh.
Trong lịch sửnước ta, vua
Lê Thánh Tông, người rất
trọngdụngnhân tài, đã từng
ápdụng cơ chế tiến cử, bảo
cử,…Điềunàyđể lại những
giá trị tham chiếu bổ ích.
Tiến cử thì lấy người tài,
đức hơn hẳnmà không căn
cứ thânphận; bảo cử thì lấy
người códanhvọng rạng rỡ,
được xã hội suy tôn. Tiến
cử là cách chọn nhân tài từ
trong nhân dân, không căn
cứ vào thân phận. Chế độ
này cho phép một vị quan
haymột người có tướcđược
đềnghịđưamộtngười có tài
nhưngvì nhiềunguyênnhân
mà chưa có điều kiện đi thi
(hoặc thi không đỗ) được
giữmột chức quan nào đó.
Bảo cử là hình thức chọn
nhữngquan lại cóquá trình
công tác tốt, có tài năng và
có kinh nghiệm trong thực
tiễnquan trườngmàbổnhiệm
để giữnhững chức vụquan
trọng ở các cơ quan trung
ương và địa phương. Theo
đó, cácquanđươngchứccó
quyềnvànghĩavụgiới thiệu
những người màmình biết
là cóđủphẩm chất và năng
lực nhưng không nhất thiết
phải là công thần hoặc đỗ
đạt đại khoađểbổ sungvào
những chức quan còn đang
khiếm khuyết nhưng phải
chịu tráchnhiệm rất nghiêm
khắc trước pháp luật.
Đánhgiá cánbộphải
trên thực chứnghành
vi công vụ
Cùng với việc đẩy mạnh
cơchế tuyểndụngngười tài
cũngcầncơchếhữuhiệuđể
đánhgiácánbộmộtcách thực
chất hơn và mạnh dạn loại
bỏ những cán bộ yếu kém.
Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 4 của Ban Chấp hành
Trung ương khóa XII cũng
xác định:
“Kiên quyết sàng
lọc, miễn nhiệm, thay thế,
cho từ chức đối với cán bộ
làmviệckémhiệuquả,không
hoàn thànhnhiệmvụ, yếuvề
năng lực, kémvềphẩmchất
đạo đức, tín nhiệm thấpmà
khôngchờhết nhiệmkỳ, hết
tuổi công tác, nhất làcánbộ
lãnh đạo, quản lý và người
đứng đầu”
.
Thực tếcho thấyvềphương
pháp đánh giá cán bộ,
hiện
nay chúng ta chủ yếu dựa
vào báo cáo tự kiểm điểm
của cá nhânvà bỏphiếu tín
nhiệmcủa tập thểđể làmcăn
cứ đánh giá cán bộ. Cơ chế
này có mặt tích cực là bảo
đảm dân chủ nhưng có khi
không chính xác, thậm chí
thiếu khách quan nếu như
tập thể đánh giá làmột tập
thể phe cánh, xuôi chiều.
Để khắc phục tình trạng
này, cần quy định bộ tiêu
chí đánh giá cán bộ trên
cơ sở xác định thực chứng
từng hành vi công vụ với
các thang điểm cụ thể như:
Ý thức chấp hành kỷ luật;
mức độ hoàn thành nhiệm
vụ; kết quả cụ thể từ ngày
nhậnnhiệmvụ; khảnăngxử
lý tình huống; khả năng đề
xuất những vấn đềmới làm
thay đổi tình hình…
Ngoài ra, cầncóquyđịnh
về việc khảo khóa, sát hạch
theo định kỳ hằng năm để
đánh giá lại năng lực cán
bộquacơchế thi lại (cócập
nhật) và bỏphiếu tínnhiệm
để đánh giá khả năng hoàn
thành nhiệm vụ được giao.
Dưới triều vua Lê Thánh
Tông, việc bố trí, sử dụng
quan lại cũng thực thi chế
độ khảo khóa; chế độ giám
sát, quản lýquan lại; lệgiản
thái (tức là khi quan lại nếu
không đáp ứng được nhu
cầu của Nhà nước hoặc bất
tài đều bị bãi chức).■
(*)
Tựa bài và các tít nhỏ do
tòasoạnđặt
.
Tiếncửngười tài, loại
bỏcánbộyếukém
(*)
Cầnchọnnhântàitừtrongnhândân,khôngcăncứvàothânphận;
cócơchếtiếncửngườitàivàchịutráchnhiệmvềsựtiếncửđó.
“Cầnquyđịnhbộ tiêuchí
đánhgiácánbộ trêncơ
sởxácđịnh thựcchứng
từnghànhvi côngvụvới
các thangđiểmcụ thể
như:Ý thứcchấphànhkỷ
luật;mứcđộhoàn thành
nhiệmvụ;kếtquảcụ thể
từngàynhậnnhiệmvụ;
khảnăngxử lý
tìnhhuống…”
ĐạibiểuQuốchộiLêThanhVân-ngườiviếttâmthưbàytỏnhiềukiếnnghịvềcôngtáccánbộ.
Ảnh:QH
Vụnhậnchìm:Tuầnnày
sẽbáocáoChínhphủ
Liên quan đếnkết quả khảo sát, đánh giá phương án,
giải pháp bảo vệmôi trường hoạt độngnhận chìmở
biển, chúng tôi đã có traođổi ngắn qua điện thoại với
GS-Viện sĩ ChâuVănMinh, Chủ tịchViệnHàn lâm
Khoa học vàCông nghệ (KHCN)ViệtNam - đơn vị
đượcChínhphủ giao thực hiệnnhiệm vụnày.
Theo đó, ôngMinh chobiết kết quả khảo sát, đánh
giá sẽ được báo cáo lênChính phủvào đầu tuần này.
Tuy từ chối cung cấp thông tin cụ thể về kết quả này
nhưng ôngMinh chohay saukhi báo cáoChính phủ có
thể sẽ cung cấp cho báo chí.
Liên quan đến sự vụ trên, sau hàng loạt bài phản
biện về những nguy cơ tác động từ việc nhận chìm
khối lượng vật chất nạo vét củaNhàmáy nhiệt
điệnVĩnhTân 1 đếnmôi trường, nhất làKhu bảo
tồn biểnHònCau trên
Pháp Luật TP.HCM
nhiều tờ báo khác, đầu tháng 8, Thủ tướngChính
phủNguyễnXuân Phúc đã yêu cầu bộ trưởngBộ
TN&MT xem xét, xử lý vấn đề trên đúng quy định
của pháp luật.
Thủ tướng cũng chỉ đạoViệnHàn lâmKHCNViệt
Nam chủ trì, khẩn trương xem xét, đánhgiá toàn diện
tác độngmôi trường, các giải pháp bảovệmôi trường
trongviệc nhận chìm vật chất tại vùng biển tỉnhBình
Thuận theo chỉ đạo tại Công văn7732 ngày 24-7-2017
củaVăn phòngChính phủ.
Mới đây, Bộ trưởngBộTN&MTTrầnHồngHà, Chủ
tịchUBND tỉnhBìnhThuậnNguyễnNgọcHai cùng
lãnh đạo các cơquan liênquan đã cóvănbản thỏa
thuận, thống nhất khôngnhận chìmgần 1 triệum
3
 bùn,
cát nạo vét củaCông tyTNHHĐiện lựcVĩnhTân 1
xuốngvùng biểnVĩnhTân, huyệnTuyPhong, Bình
Thuận. Theo phương ánmàTỉnhủy, UBND tỉnhBình
Thuận đề xuất, toànbộ khối lượng vật chất gần1 triệu
m
3
 củaCông tyTNHHĐiện lựcVĩnhTân 1 sẽ được
đổ vàokhu vực cảng tổnghợpVĩnhTân.
BộTN&MTđánhgiá chất nạovét phát sinh trong
quá trìnhhoạt động củaTrung tâmĐiện lựcVĩnhTân
là rất lớn, lênđến5 triệum
3
 trong khi phương án nhận
chìmvật liệu này ra biển tại khuvực này rất phức tạp.
Do đó, cần thời gian để các nhà khoa học kiểm nghiệm
và cần có các giải pháp lâu dài.
Bên cạnhđó, tỉnhBìnhThuận có chiềudài bờbiển
192km, trongđó cónhiềunơi tại huyệnTuyPhong,TP
PhanThiết, thị xãLaGi bị sạt lở cần cógiải pháp san
lấp.Ngoài ra,TậpđoànĐiện lựcViệtNam cũng cần
tính toán thêm cácphương ánkhácđể có thể sửdụngđổ
vật liệunạovét, trongđó cóphương án sửdụngđể san
lấpvào cácvị trí bị xói lở, xâm thực...
Trongmột diễnbiếnkhác liênquan, chiều10-8, viện
trưởngViệnNghiên cứu chiến lược, chính sách công
nghiệp thuộcBộCôngThươngđãbanhànhquyết định
kỷ luật cách chứcđối với ôngHàQuốcQuân, giámđốc
Trung tâmTưvấnđầu tưvà chuyểngiao côngnghệ của
ViệnNghiên cứu chiến lược, chính sách côngnghiệp.
ÔngQuân cũngđồng thời là chủ tịchhội đồngquản trị,
tổnggiámđốcCông tyCổphầnTưvấnxâydựng cảng
biểnViệtNam - làđơnvị tưvấn chodự ánnhận chìm
hơn900.000m
3
 bùn, cát nạovét củaCông tyĐiện lực
VĩnhTân1xuốngvùngbiểnTuyPhong, BìnhThuận.
ÔngQuânbị cáchchứcvì đãcóhànhvi vi phạmpháp
luật là thành lậpdoanhnghiệp tưnhân; thamgiaquản lý,
điềuhànhdoanhnghiệp tưnhân; kêkhai tài sản, thunhập
không trung thực, khôngđầyđủ.Cáchànhvi nêu trên
đãvi phạmcácquyđịnhvềnhữngviệcviênchứckhông
được làmvàquyđịnhnhữnghànhvi bị nghiêmcấmđối
với viênchức.
VIẾTTHỊNH -PHƯƠNGNAM
ĐoànkhảosátcủaViệnHàn lâmKHCNViệtNamkhảosáttình
hìnhtạivùngbiểnVĩnhTân,TuyPhong,BìnhThuận.Ảnh:CTV
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook