216-2017 - page 10

10
THỨBA
15-8-2017
Bạn đọc
Bạn đọc viết
Nêngiảmsố tiềnphạt
Nghĩavụcủangười dânkhi nhậnđược thôngbáo thuế
làphải nộp tiền theoquyđịnh.Nếuchưacó tiềnđểnộp
ngay thì người dâncó thể lựachọn làm thủ tụcghi nợ
hoặcđến thanh toán tiền trước30ngàykể từngàyký
nhận thôngbáo thuếđể tránhbị phạt.
Nếungười dânkhôngnộpđúnghạn thì phải chịuphạt
và tấtnhiênchậmnộpngàynàobị phạtngàyđóchứ
khôngphải làchưacó tiền thì đểđó, khi nàocó sẽnộp.
Đối với cơquan thuế, khi đếnhạnmàgiađìnhbàLiên
chưanộp tiền thì chi cục thuếquậnphải gửi thôngbáo
nhắcnợ chogiađìnhbàấy. Thời gian chậmnộp lâuvậy
nhưng cơquan thuế cũngkhông cóđộng thái nàođể
cho thấyhọđang theodõi vàxử lývụ chậmnộp tiềnSDĐ
theo thẩmquyền củamình. Sự“bỏquên”này cũnggóp
phần làm chongười dânhiểunhầm rằng lúcnào có tiền
thì lênnộpđểnhậngiấy chứngnhậnvề, chưa có tiền thì
cứđểđóbao lâu cũngđược.
Ởđây, người dân cũng có lỗi và chi cục thuế cũng
gópphần làmnên lỗi đónêncũngphải chịu tráchnhiệm
chungvới người dân. Lúcnàyhai bênphải ngồi lại với
nhauđểcóbiênbảnnêu rõnội dungviệcchậmnộpkéo
dài dẫnđến số tiềnphải nộpcaonhưvậy là lỗi củaai, ghi
nhận thiệnchí hướnggiải quyết củahai bên. Sauđó, chi
cục thuế sẽdựavàobiênbảnnàyxinýkiếncấp trênđể
tìmcách tháogỡ, giải quyết chongười dânmột cách thấu
lýđạt tình.Tôi cho rằng trong trườnghợpnàynêngiảm số
tiềnphạt chậmnộp tiềnSDĐchongười dân.
Luật sư
NGUYỄNTIẾNMẠNH
,
ĐoànLuật sưTP.HCM
KIMPHỤNG
ghi
Bịphạtchậmnộptiềnsửdụngđất
gần1 tỉđồng!
VIỆTHOA
C
ầm công văn của Chi
cụcThuếquậnGòVấp
(TP.HCM) vềviệcphạt
hànhvichậmnộp tiềnsửdụng
đất (SDĐ)gầncả tỉđồngđến
báo
PhápLuật TP.HCM
, bà
Đặng Thị Kim Liên (quận
GòVấp) vẫn chưa hết thẫn
thờ, lo lắng.BàLiênchohay
số tiền phạt nộp chậm cũng
tươngđươngbằng tiềnSDĐ
gia đình bà phải đóng cho
nhàđất gần400m
2
ởđường
LêĐứcThọ, quậnGòVấp.
Gầnnămnămmới
nhận thôngbáo
nhắc nợ thuế
BàLiênchobiếtnăm2011,
chacủabà làôngĐặngVăn
Thịnh làmhồ sơđềnghị cấp
giấy chứng nhận quyền sử
dụngđất, quyền sởhữunhà
ở và tài sản khác gắn liền
vớiđất (gọi tắt làgiấychứng
nhận) cho cănnhànêu trên.
Đến tháng 9-2012, Chi cục
ThuếquậnGòVấpmời ông
Thịnh lên nhận thông báo
thuế với tổng số tiền SDĐ
phải đóng làhơn1,3 tỉ đồng.
“Số tiềnnàyquá lớn trong
khi támanhchị em tronggia
đình tôi toàn côngnhân lao
động nghèo. Do đó, cha tôi
chỉ ký nhận thông báo thuế
rồi đi về. Ông cũng không
làm thủ tụcxinghi nợ” - bà
Liên nói.
Sau đó cha bà tuổi cao
sức yếu nên bà thay cha
lên Phòng Tiếp dân của
quận Gò Vấp gửi đơn xin
cứu xét. “Tôi đi lại phòng
tiếpdân rất nhiều lầnnhưng
cán bộ cứ bảo tôi về đợi,
khi nào có thông tin thì sẽ
gọi lại. Tuy nhiên, tôi chờ
mãi cũngkhông thấygọi và
cũngkhông thấyvănbản trả
lời. Đến năm 2014, cha tôi
mất, giađìnhcũngđaubuồn
nên không tiếp tục lo giấy
tờnhàđất,mãi chođếnhơn
một năm saumới lên quận
hỏi” - bà Liên nói.
Theo bà Liên, vào năm
2012, cha bà đã được cấp
giấy chứng nhận nhưng do
chưahoàn thànhnghĩavụ tài
chính nên chưa được giao.
Sau khi ông mất, bà được
hướngdẫnphải bổ sung các
giấy tờ liênquanđến thừakế
để làm thủ tục sang tên cho
bà (làđạidiện thừakế -PV).
Cuối tháng3-2017,bàLiên
làmthủtụcghinợsốtiềnSDĐ
hơn983 triệuđồng.Thờiđiểm
này hệ số điều chỉnh giá đất
(hệ số K) giảm nên số tiền
SDĐ đã được giảm hơn so
với ban đầu. Bà được hẹn
ngày 11-4-2017 đến đóng
tiền lệ phí trước bạ và nhận
giấy hồng. “Khi lên nhận
giấy, tôi táhỏavì đượcnhận
thêmcôngvănphạtchậmnộp
tiềnSDĐvà tiền lệphí trước
bạ với tổng số tiền nộp phạt
gần900 triệuđồng.Dù trong
thôngbáo thuếcóghi sau30
ngàymàkhôngnộp tiềnSDĐ
thì sẽbịphạtnhưnggầnnăm
nămnay tôicũngkhôngnhận
được bất kỳ thông báo nhắc
nợ nào của chi cục thuế nên
tôicũngkhôngbiết.Hơnnữa,
lúc tôi lên ghi nợ thì không
thấy nhắc đến số tiền phạt
này” - bàLiên cho biết.
Chi cục Thuếquận
GòVấp:Sẽxemxét lại
Đầu tháng 6, bà Liên làm
đơn kiến nghị gửi Chi cục
Thuế quậnGòVấp đề nghị
xem xét lại khoản tiền nộp
chậmnói trên. Phảnhồi văn
bản của bà Liên, Chi cục
ThuếquậnGòVấpcho rằng
đã làm đúng nên không có
cơ sở để xem xét lại.
TheoĐiều106LuậtQuản
lý thuế 2006, hành vi chậm
nộp tiền SDĐ sẽ bị xử phạt
0,05%mỗi ngày trên tổng
số tiền chậmnộp. TheoChi
cục Thuế quận GòVấp, bà
Liênđãchậmnộp trongvòng
1.627 ngày tính từ ngày ký
nhận thông báo thuế.
Điều106cũngnêu sau30
ngàykể từngàyhết thời hạn
nộp, người nộp chưa nộp
tiềnSDĐvà tiềnphạt chậm
nộp thì cơquanquản lý thuế
thôngbáochongười đóbiết
số tiềnnợvà tiềnphạt chậm
nộp. Tuy nhiên, trong suốt
thời gian nợ thuế, bà Liên
Suốtthờigianquachi
cụcthuếquậnđãkhông
gửi thôngbáonhắcnợ
chogiađìnhbàLiên.Đây
cũng làthiếusótcủacơ
quanthuế.
Ngườidânchủquankhôngnộpthuếkhiđếnhạn,chicụcthuếcũngquênnghĩavụnhắcnợnênsốtiềnphạtmà
ngườidânphảiđóngcaongấtngưởng.
khôngnhậnđược thôngbáo
nhắcnợnàocủacơquan thuế
quậnGòVấp.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, bàNguyễnThịAn
Lộc, Đội trưởngĐội Trước
bạvà thukhác,Chi cụcThuế
quậnGòVấp, chobiết đúng
là suốt thời gian qua chi
cục thuế quậnđã khônggửi
thông báo nhắc nợ cho gia
đình bà Liên. “Đây cũng là
thiếu sót của cơ quan thuế.
Kể từ đầu năm 2016, việc
theo dõi thuế đã được ứng
dụng trênphầnmềmnên rất
khóbỏ sót. Trườnghợp của
bàLiên lúcđóchưacóphần
mềmnhưngcách làm làvẫn
gửi thông báo nhắc nợ cho
người dân được biết nhưng
có thể sót trường hợp này.
Chúng tôi sẽ rà soát lại toàn
bộ hồ sơ của bà Liên và đề
xuấthướnggiảiquyếthợp lý
hợp tình” -bàLộcchohay.
n
BàLiên lo lắngkhôngbiếtxoayxởrasaođểđóngphạtchậmnộp
tiềnsửdụngđấtgần1tỉđồng.Ảnh:VIỆTHOA
Traođổilạivềcáchgọi“phụhuynhhọcsinh”
Vừa qua trên báo
PhápLuật TP.HCM
có bài viết
“Gọi
phụ huynh học sinh là còn coi thường phụ nữ”
. Trong
bài tác giả cho rằng cách gọi đó vô tình đã bỏ quên vai
trò của người mẹ và đề nghị BộGD&ĐT ban hành văn
bản chính thức về tên gọi hội chamẹ học sinh, thay thế
triệt để hội phụ huynh học sinh. Với tư cách làmột độc
giả, tôi muốn chia sẻ thêm ý kiến củamình quanh cách
gọi này.
Thứnhất
,
về tên gọi Hội Chamẹ học sinh theo tôi biết
cách đây rất rất lâu, từnăm 1992, BộGD&ĐTđã có
Quyết định số278/QĐ ngày 21-2ban hành“Điều lệBan
đại diện chamẹ học sinh”. Sauđó, trong nhiềuquyết định
liênquanđếnhoạt động củabanđại diện này (có lúc gọi
làhội) trong những năm 2008, 2011…Bộđều sử dụng
thốngnhất cụm“chamẹ” thay cho cụm“phụ huynh”
rồi. Ngay trongLuậtGiáodục 2005 cũng ghi rõ“Ban
đại diện chamẹ học sinh”. Như vậy đòi hỏi ban hànhquy
định cho tên gọi là không cần thiết nữa vì đã có từ lâu.
Thứhai
,
khi cáchgọi này không phải là tên củamột
tổ chứcmà là thói quen dùng từ của tất cả chúng ta.
Cánhân tôi tin rằng không ai ở thời đại này hiểu“phụ
huynh” với ý nghĩa đơn lẻ là“cha” và“anh”mà khi nói
như vậy, ai cũng biết rằng đó là từdành gọi những người
lớn, thân thích tronggiađình, có vai trògiámhộđối với
trẻở trườnghọc. Bản thân tôi làphụnữ, tôi từng rất tựhào
khi (đượcủyquyền) đi họpđầunăm cho cháu ruột với tư
cáchmột phụhuynh.Ở khía cạnhnhân vănhơn, cũngnhờ
nghĩa rộng của từphụhuynhmàđối vớimột vài đứa trẻ
vắnghoặc không có chamẹ thực sựđượcgiảmnhẹnỗi đau
thiếuhụt này khi biết rằngmình vẫn có người bảo bọc.
Phụ huynh là bề trên, là người yêu thương, bảo bọc và
chịu trách nhiệmđối với những đứa trẻ tronggia đình.
Cụm từ đó ngắn gọn, quen thuộc và thân thương đối
với bất cứ ai dùng nó. Bọn trẻ cũng hoàn toàn biết rằng
những ai được đưa vào nhóm“phụ huynh” của chúng.
Đó đương nhiên là chamẹ, kế tiếp là ông bà, cô chú, dì
dượng, anh chị trong nhiềuhoàn cảnh cụ thể…Đừngquá
lo lắngmà cho rằng bọn trẻ sẽ hiểuhẹp, không thể nào
chỉ vìmột cụm từmà chúng quênmất mẹ quan trọng ra
sao. Nói cho cùng, ngữ cảnh để dùng từ phụ huynh rất
hạn chế, càng không thể so sánh với tần suất dùng từ cha
mẹ trongđời sống thực và cả trêngiấy tờ.
Cũng có thể do cách dùngởnhiều nơi còn chưa thống
nhất, vẫn cónơi gọi làhội phụhuynhhọc sinhnên gây ra
chút bối rối trong vănbảnhoặc trong quá trình làm việc
mà thôi. Người khôngquennhưngười nước ngoài nhìn
vào có thể thấy khó hiểu. Vì vậy, theo tôi, để thống nhất
thì khi Nhànước đã có văn bảnquy định, chúng tanên
dùng chungmột từ là“Banđại diện chamẹ học sinh”
hoặc“Hội chamẹ học sinh” trong hệ thống văn bản từ
trên xuống dưới.
Còn trong văn nói, thiết nghĩ ngôn ngữ cóđời sống
riêng củanó.Một khi đất sống không còn, từngữấy sẽ tự
nhiênbiếnmất cho dù chẳngai tuyênán tử chonó. Cứđể
dòng chảy ấy xuôi theomột cách tựnhiên. Đôi khi ý nghĩa
củamột từ thú vị và sâu sắc đếnnỗi bềmặt củanó không
thể hiệnnổi. Khi ấy người ta cần cảmnhậnbằng nhiều
giác quan khác, kể cảhuy động trái timmình và“phụ
huynh” theo tôi làmột từnhư vậy.
PHƯƠNGDUNG
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook