220-2017 - page 4

4
THỨBẢY
19-8-2017
Thời sự
TÁLÂM
S
áng18-8, tạiHội trường
Thànhủy, hội nghị lần
thứ 11BanChấp hành
Đảng bộ TP.HCM khóa X
nhiệmkỳ2015-2020đãkhai
mạc dưới sự chủ trì của Bí
thưThànhủyNguyễnThiện
Nhân.Một trongnhữngnội
dungquan trọngcủahộinghị
lầnnày làbàn cơ chế, chính
sách đặc thù của TP.HCM
đểTPphát triển nhanh, bền
vững hơn vì cả nước.
Mức chi ngân sách
quá thấp
Lấycácsố liệuminhchứng
choviệccầnphải cócơchế,
đặc thù cho TP.HCM phát
triển, Bí thưNguyễnThiện
NhânchobiếtTP.HCM làđô
thị lớnnhất cảnướcvớimật
độdân số lớngấp15-20 lần
bìnhquâncảnướcvàkhông
ngừng tăng lên.Cácnhucầu
vềnhàở,giao thông,y tế,giáo
dục,dịchvụđiện,nước... của
người dân trên toàn TP và
trên từngkm
2
gấphàngchục
lần bình quân cả nước. Chi
phí để đáp ứng các nhu cầu
giao thông, dịchvụxãhội là
cực kỳ lớn. Do đóTP.HCM
cần có sự đầu tư lớn về cơ
sởhạ tầngkỹ thuật và cơ sở
hạ tầngxãhội, cũngnhưbộ
máy hành chính hoạt động
hiệu quả cao.
TP.HCMcũnglàđịaphương
có tỉ lệnộp thungân sáchvề
trungươngcaonhất cảnước
(khoảng80% tổng thu từđịa
bàn) song cómức chi ngân
sách quá thấp, do đó không
đảmbảophát triểnnhanhvà
bềnvững.Tỉ trọngđónggóp
củaTP.HCM trongnềnkinh
tếcảnướcngàycàng tăng, từ
16,7%năm1999 lên21,6%
năm 2016.
“Dân số chiếm 9,1% dân
số cả nước, thu ngân sách
đóng góp 27,8% tổng thu
ngânsáchcảnướcnhưngchi
ngânsáchchỉbằng4,8% tổng
chi ngân sách cả nước (cho
các địa phương - PV). Như
thế rõ ràng không phù hợp
vớinguyên tắcphát triểnbền
vững,nuôidưỡngnguồn thu,
đầu tư cho phát triển tương
xứng với đóng góp và quy
môdânsốcủaTP.HCM trong
hiện tại” -ôngNhânnói.Ông
cũng cho rằng điều này còn
làm cho các ách tắc của TP
như ùn tắc giao thông, ngập
nướcngàycàngkhógiảiquyết.
Hơn200nămnữamới
đạtchuẩngiao thông?
TheoBí thưNguyễnThiện
Nhân, để kinh tế TP tiếp
tục tăng trưởng nhanh, bền
vữnghơnvàđónggópngày
càngnhiềuchocảnước, bên
cạnh việc đầu tư vốn, công
nghệvànhân lựcchongành
dịch vụ và công nghiệp thì
hệ thống hạ tầng cũng phải
được phát triển để làm tiền
đềcho tăng trưởngchứkhông
phải là điểm nghẽn cản trở
tăng trưởng.
Phân tíchcụ thể trong lĩnh
vựcgiao thông, ôngNguyễn
ThiệnNhân cho rằng thách
thức rất lớn củaTP.HCM là
đang thiếuđườnggiao thông.
Theo ông, 1 km
2
đất đô thị
phải có10kmđườngnhưng
hiệnnayTP.HCMchỉcó1,98
km đường/km
2
, tức là chưa
được20% sovới tiêuchuẩn.
Mặc dù trong sáu năm qua
mậtđộđườngcủaTPđã tăng
từ1,45km/km
2
lên1,98km/
km
2
nhưngkhóđápứngvới
yêu cầu đặt ra…
“Với tốc độ tăng như thế
nàyphảicần167-230nămnữa
TP.HCMmớiđạt chuẩngiao
thôngđô thị” -ôngNhânđưa
ra nhận định. “Chắc không
thể chờ dài như thế được.
Muốn đạt chuẩn trong 25
năm tới, tốc độ xây đường
phải gấp bảy lần thời gian
qua” - ông Nhân nói. Ông
cũng cho rằngnếu chúng ta
huy động vốn, quy hoạch
như thời gian qua thì ùn tắc
giao thôngcònkéodài hàng
chục năm nữa.
Theo ông Nhân, yêu cầu
trongNghị quyết 16 củaBộ
Chính trị dành riêng cho
TP.HCM làphải tập trungxây
dựnghệ thốnghạ tầngđô thị,
đổimới nângcaochất lượng
hiệuquảcông tácquyhoạch.
“Chúng ta phải bàn xem đã
làm được đến đâu và làm
gì thời gian tới. Giao thông
phải trở thànhđột phá trong
tất cả đột phá. Giao thông
màkhôngxong thì người đi
không được, hàng đi không
đượcvàvốnsẽkhôngvàoTP,
từ đó lòng dân ách tắc. Ách
tắcgiao thôngkéodài làách
tắc toàndiện, ách tắcvềkinh
tế, ách tắc dây chuyền, ách
tắc lòng dân. Cho nên phải
tìm cơ chế để chúng ta giải
quyết vấnđềnàychứkhông
ai làmhộđượcmình” - ông
Nhânyêucầu trướchộinghị.
TP.HCMmượntiềnlàm,
trungương trả sau?
Chính vì những lý do đó,
Bí thưNguyễnThiệnNhân
đưa ra bốn kiến nghị với
trung ương để bàn tại hội
nghị, trongđónhấnmạnhđến
kiến nghị TP.HCM được tự
chủ về tài chính. “TP.HCM
Bí thưNguyễnThiệnNhâncùngcácđạibiểutraođổibên lềhộinghị.Ảnh:TÁLÂM
Trình bàyTờ trình về dự luật, ĐBQH
TrầnThị QuốcKhánh kiêm trưởng ban
soạn thảo dự luật cho biết dự luật được
thiết kế bảy chương, 54 điều gồm các
quy định về nguyên tắc chung của hành
chính công, thủ tục hành chính, quản lý
dịch vụ công và cung ứng dịch vụ hành
chính công, chính phủ điện tử trong hành
chính công...
Các ý kiến thảo luận tại Thường vụ
QH đều đánh giá cao tinh thần đóng góp
làm luật của ĐBKhánh và các thành
viên ban soạn thảo, đặc biệt ĐBKhánh
đã rất kiên quyết, kiên trì trong quá
trình thực hiện dự án luật này. “Khâm
phục trưởng ban soạn thảo đã có dự án
Luật Hành chính công trình ra hôm nay.
Trân trọng ý kiếnmột ĐBQH đề xuất
dự án luật” - Phó Chủ tịch QH Phùng
Quốc Hiển nói.
Tuy nhiên, đi vào góp ý cụ thể, nhiều
ý kiến cho rằng dự luật trùng lắp, chồng
chéo với các văn bản pháp luật khác
về hành chính công. Theo Chủ nhiệm
Ủy ban Pháp luật Nguyễn Khắc Định,
Tờ trình về dự luật chưa đưa ra lý do
thuyết phục về sự cần thiết ban hành
luật; chưa xác định được những tồn tại,
bất cập cụ thể trong các quy định của
pháp luật hiện hành; chưa lý giải, làm
rõ được với những nội dung điều chỉnh
trong dự thảo luật thì sẽ giải quyết được
những thiếu sót, bất cập, cụ thể nào của
nền hành chính hiện nay; chưa làm nổi
bật được sự khác biệt giữa việc có Luật
Hành chính công với việc không có luật
này…
“Vì vậy, cân nhắc về sự cần thiết ban
hành dự án Luật Hành chính công để
tránh chồng chéo, trùng lặp về nội dung
và phạm vi điều chỉnh với các văn bản
luật hiện hành” - ôngĐịnh nói.
PhóChủ tịchQH PhùngQuốcHiển
cho rằng phạm vi điều chỉnh của dự luật
bị đặt ra quá rộng và dự luật “chưa đủ
điều kiện trình raQH”. “Luật này có thể
bao trùm tất cả vấn đềmà các luật khác
đang điều chỉnh hay không?” - ông đặt
vấn đề.
Đồng ý cần thiết ban hành luật, tuy
nhiên PhóChủ tịchQHĐỗBá Tỵ đề
nghị phải xem xét lại nhiều nội dung cụ
thể. “Nếu đưa dự án luật ra trướcQH
sẽ rất khó khăn, nhất là Chính phủ chưa
xem xét về nội dung dự án luật. Đề nghị
nghiên cứu, làm rõ nội dung báo cáo của
Ủy ban Pháp luật và đặc biệt có ý kiến
của Chính phủ đồng tìnhmới có cơ sở
đưa raQH” - ôngTỵ nói.
TRỌNGPHÚ
LầnđầutiênđạibiểuQuốchộitrìnhdựánluật
ĐólàdựánLuậtHànhchínhcôngdođạibiểuQuốchội(ĐBQH)TrầnThịQuốcKhánhtrìnhtạiphiênhọpcủaỦybanThườngvụQHsáng18-8.
“Áchtắcgiao thông làmách tắc
lòngdân”
BíthưNguyễnThiệnNhân:“Vớitốcđộtăngnhưthếnàyphảicần167-230nămnữa
TP.HCMmớiđạtchuẩngiaothôngđôthị”.
Ba năm và 100 năm
Cường độ hoạt động kinh
tế (GDP/diện tích) củaTP.HCM
từ chỗ gấp 26,4 lần cả nước
năm 1996 (21,7 tỉ đồng/km
2
sovới 800 triệuđồng/km
2
) đã
tăng lêngấp34 lầnnăm2016
(463 tỉ đồng/km
2
sovới 13,6 tỉ
đồng/km
2
). Tức là GDP được
tạo ra trên 1 km
2
củaTP.HCM
trongba năm thì bằngGDP/
km
2
bìnhquân cả nước được
tạo ra trong100năm.
Bí thưThànhủyTP.HCM
NGUYỄNTHIỆNNHÂN
Tiêu điểm
“Giaothôngmàkhông
xongthìngườiđikhông
được,hàngđikhôngđược
vàvốnsẽkhôngvàoTP,từ
đó lòngdânáchtắc”.
đóng góp lớn nhất cả nước
mà không tự chủ tài chính
thì ai tự chủ được nữa. Tất
nhiên, phải cóđiềukiện, đó
làdân sốchiếm9%cảnước
thìTPxindành lạiphầnngân
sách của 9% trong số đóng
gópngânsách27%.Xinmột
nguyên tắc đấy thôi, đóng
góp ba lần nhưng nhận về
một lần. Thời kỳ năm 2005
gầnđúngvớinguyên tắcnày
nhưng càng về sau càng đi
xa” - ôngNhân nói.
Đốivớinhữngdựán trung
ương làm trênđịabànTPmà
trungương camkết chi tiền
nhưng trungươngkhôngcó
tiền thì làm thếnào?Câuhỏi
này được Bí thư Nguyễn
ThiệnNhângiảiđáp: “Ởđây
chúng ta có dự ánVành đai
3 thuộc Bộ GTVT quản lý
nhưngđã không có tiền rồi,
đến năm 2020 chắc cũng
khôngcó tiềnnữa, trongkhi
giao thông làvấnđề ách tắc
nhất củaTP. Phải làmgì bây
giờ, trungươnghứacamkết
chi tiền, đề nghị giữ lời hứa
nhưngnếuchưađưabâygiờ
thì TP đi mượn làm, trung
ương trả lại sau”.
Đối với các đề án, dự án,
chương trình của TP theo
quy định của pháp luật hiện
hànhphải trìnhcácbộ,ngành,
Chính phủ phê duyệt cần
xácđịnh rõ thời hạnphải trả
lời, cho ý kiến (từ hai tháng
đến không quá bốn tháng).
“Quá thời hạn trên, nếu các
bộ, ngành,Chínhphủkhông
trả lời thì xem như đã đồng
ý với đề nghị của TP và TP
được thựchiệnnhưđã trình.
Chứkhông thì lâuquá, vì có
nhữngviệcxincảnămkhông
trả lời” -ôngNhânkiếnnghị.
Ngoài ra, TP.HCM cũng
kiến nghị được tự chủ về
công chức và biên chế, tức
là dân số tăng thì cho phép
TPđược tăng số lượngbiên
chế công chức, tự chủ trong
giới hạn.
Theochương trình,hộinghị
sẽbếmạc sángnay (19-8).■
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook