255-2017 - page 12

12
THỨBẢY
23-9-2017
Đời sống xã hội
Cầnxemxét lạihoạtđộng
củabanđạidiệnchamẹ
họcsinhđểsaochohọ
làmviệctheođúngchức
năng,hiệuquảcôngviệc.
NHÓMPHÓNGVIÊN
S
áng 22-9, trao đổi với
báochí vềvấnđềđang
đượcdư luậnquan tâm:
Bỏhaygiữbanđại diệncha
mẹ học sinh, Thứ trưởng
GD&ĐTNguyễnThịNghĩa
đãcónhữngýkiếnchínhthức.
Khôngnênbỏbanđại
diện chamẹhọc sinh
Thứ trưởng Nguyễn Thị
Nghĩa thừa nhận đúng là ở
một sốnơi, banđại diện cha
mẹ học sinh chưa làm đúng
chứcnăng,nhiệmvụ theonhư
Thôngtư55/2011/TT-BGDĐT
banhànhđiều lệbanđạidiện
chamẹ học sinh.
Ởmột số trườnghọcđã lợi
dụngbanđạidiệnchamẹhọc
sinh để đưa ra những khoản
thu không đúng quy định.
Để xảy ra tình trạng này có
lỗi thuộcvềbanđại diệncha
mẹ học sinh và hiệu trưởng
chưa làm đúng trách nhiệm
củamình.
Tuy nhiên, Thứ trưởng
NguyễnThịNghĩa cho rằng
khôngnênbỏbanđạidiệncha
mẹhọcsinh.Bởihọ lànhững
người góp phần quan trọng
kếtnốigiữanhà trường,giáo
viênvớiphụhuynh trongviệc
quản lý, chăm sóc, giáo dục
học sinh. Nếu không có sự
kết nối này thì việc quản lý,
giáo dục học sinh sẽ không
hiệu quả.
Tráchnhiệmcủanhàtrường
là chú trọng nâng cao chất
lượng giáo dục. Thông qua
banđạidiệnchamẹhọcsinh,
nhà trường có thể truyền tải
những nội dung nâng cao
chất lượnggiáodụchaymột
số hoạt động thiết yếu của
trường để tất cả phụ huynh
trong trường, lớp biết…Có
điều hoạt động của ban đại
diện phụ huynh không nên
bị biến tướng thành những
người, tổchức thựchiệnviệc
lạm thu, thu tiềnkhôngđúng
quyđịnhở trongnhà trường.
Theo bà Nghĩa, cần xem
xét lại hoạt độngcủabanđại
diện chamẹ học sinhđể sao
cho họ làm việc theo đúng
chức năng, hiệu quả công
việc. “Trong Điều 10 của
Thông tư 55 có quy định về
hội phí.Có thểởmột sốnơi,
banđạidiệnchamẹhọcsinh
đã láchquyđịnhnàyđể thực
hiện việc thu ở trong lớp,
trường học không đúng quy
định hay thu thêm những
khoản tiềnkhác.Vì vậy, sắp
tới có thể hội phí sẽ không
còn được đưa vàoThông tư
55nữa” - bàNghĩa nói.
Tiếngnói từbanđại
diện chamẹhọc sinh
ChịThuHương,TP.HCM
gửi đến
PhápLuật TP.HCM
những tâmsự thật lòng:“Sáu
năm con tôi đi học cũng là
sáunăm tôinằm trongbanđại
diệnchamẹhọcsinhcủa lớp,
cónhữngnăm làcủa trường.
Nhiều người cho rằng dẹp
đượcbanđại diệnchamẹ sẽ
dẹpđượcnạn lạm thu.Theo
tôi, điều đó khôngmang lại
kết quả. Một khi trường đã
muốn thu thì họ sẽ tìm cách
thu cho được, kể cả không
quabanđại diện.Tiềnđó sẽ
nằmdưới tênkhoảnnàyhay
khoản khác. Các hạngmục
như làm vườn cây, lót sàn
gỗ trong lớp, sắmmáy lạnh,
máychiếu…báochínêuvừa
qua, nếu trườngkhông“vẽ”
ra thì chẳng ban đại diện
chamẹ học sinh nào tự biết
đường để làm.
Phải công nhận rằng ban
đại diện chamẹ học sinh tôi
từng và đang tham gia hoạt
động rất hiệuquả.Chúng tôi
thường lập một group trên
Facebook hoặc Zalo, là nơi
để chamẹ học sinh traođổi,
phản ánh thông tin về việc
học hành, ăn uống của con.
Đây lànơi chúng tôi traođổi
với cô giáo về tình hình lớp
họcnói chung, tìnhhìnhmỗi
học sinh nói riêng. Những
thông tinmới về chính sách
liên quan tới giáo dục, cách
họchaygiúpconphát triển…
cũngđượcchiasẻ.Ởđó,phụ
huynh chúng tôi có sự gắn
kết, thậm chí là hỗ trợ nhau
rất nhiều”.
Để hoạt động hiệu quả,
chị Hương cũng cho biết
ban đại diện cha mẹ học
sinh đương nhiên phải có
kinh phí. Như năm nay,
đầu năm lớp con chị mỗi
phụ huynh đóng tối thiểu
200.000 đồng tiền quỹ, ai
cóđiềukiện thì đóngnhiều
hơn, học sinhnàokhókhăn
không phải đóng, ai không
tham gia quỹ cũng không
sao… Quỹ này có danh
mục chi rõ ràng như để trả
tiền điện máy lạnh, hỗ trợ
học sinhkhókhănmua bảo
hiểmy tế, tổchứcTrung thu,
Noel, Tết, 1-6đơngiảnmà
vui, ý nghĩa cho các cháu.
Ngày20-11 có thể có thêm
giỏ hoa để bàn cô giáo cho
lớp thêm phần không khí.
Quỹ do chamẹ góp và thụ
hưởng hoàn toàn là con
emmình.Mỗi cuối kỳ học
công khai thu chi rõ ràng
nênhầunhưkhông cóđiều
gì phải thắc mắc.
“Như vậy, tôi nghĩ vấn
đềởđâykhôngphải đểhay
dẹpbanđại diệnchamẹhọc
sinh, thuhaykhông thu các
khoảnquỹ.Vấnđềcốt lõi là
ban đại diện đó hoạt động
thế nào, quỹđược thuphục
vụ cho việc gì, có thực sự
hợp lý hay khôngmà thôi”
- chị Hương khẳng định.
n
TheoThứ
trưởng
GD&ĐT
NguyễnThị
Nghĩa,Bộ
GD&ĐTsẽ
nghiêncứubỏ
quyđịnhban
đạidiệncha
mẹhọcsinh
thutiềnđể
khôngcótình
trạngláchluật
khilạmthu.
Tiêu điểm
Việc thu nhiều khoản đầu
năm từbanđạidiện làdohầu
nhưphụhuynhnàocũngmuốn
tốtchocontừviệchọcđếnsinh
hoạt,cũnglàchínhđáng.Nhiều
trường còn khó khăn thì việc
đónggópcủaphụhuynh làsự
hỗ trợ rất lớnđểđảmbảoviệc
học, tấtnhiênphảicósựthống
nhất, côngkhai,minhbạch.
Banđại diện là cần thiết vì
nó làmộttrongbayếutốquan
trọngđểphốihợpgiáodụccon
cái giữa nhà trường, gia đình
vàxãhội.Dođócả trường lẫn
các ban đại diện cần xem và
đánhgiá lại vai trò, chứcnăng
củamình trong nhà trường.
Bởi nhiệm vụ chính của ban
đại diệnphải là phối hợp với
nhàtrường,giáoviêngiáodục
vàquản lý, chăm sóc con em,
quan tâmđếnnhữngem còn
yếu kém, hỗ trợ các em khó
khăn đi học, bồi dưỡng học
sinhgiỏi,giáodụcđạođức, kỹ
năng sống...
Ông
TRẦNKHẮCHUY,
Trưởng
phòngGD&ĐTquậnTânBình, TP.HCM
Một phụhuynhkhôngđồng ý với nội dung
thưngỏ củabanđại diện chamẹhọc sinh (ban
đại diện) vềviệc thu400.000đồngđể lót sàngỗ
phònghọchẳn là chuyệnbình thường.
Bởi dùphụhuynhnày (cùnghai phụhuynh
khác) khôngđóng tiền thì việc lót sàngỗ cũngđã
xong rồi. Tuynhiên, sựviệcồnàokhi thông tin
được vài tờbáokhai thác, cùngvới nỗi bức xúc
củaquýphụhuynh trên làkiếnnghị: “Giải tán
banđại diện chamẹhọc sinh”.
Lýdođểđưa rakiếnnghị này là: “Banđại diện
thực chất là “cánh taynối dài” củanhà trường
nhằmhợp thứchóa các khoảnphí ngoài quy
định”. Trênnhiềudiễnđànvàbình luận cònví
banđại diện làBOT củanhà trường.
Thực sự, nếu lắngnghe, trongnhững trường
hợp thật cụ thể thì banđại diện cũng “cóvấnđề”.
Thếnhưngnếunói banđại diện là “cánh taynối
dài” hoặc làBOTnhà trường thì tôi thấyhơi quá
đáng.
Làngười cóhai đứa con (một đứađanghọc
lớp5,một đứađanghọc lớp9), tôi cóquá trình…
trải nghiệmvới banđại diệnkhádài (tuy chưa
lầnnào thamgiabanđại diện). Thực chất, ban
đại diện làdo chínhphụhuynhbầu ra, đại diện
cho cácphụhuynh cũngnhư các emhọc sinh.
Đây lànhữngngười (thường là) nhiệt tình, năng
nổ, cóđiềukiện tài chínhvàđặcbiệt là thích
nhữnghoạt động cộngđồng.
Nhiệmvụ củabanđại diện làđại diện cho lớp
để lo lắng cho các emhọc sinh. Ví dụ: Sắm các
thiết bị cần thiết trongphònghọc (chưa cóhoặc
quá cũ); tặngquà cho thầy cônhân cácdịp lễ, Tết
(vàphần thưởng thêm cho các emkhi kết thúc
nămhọc)… Lót sàngỗnhưTrườngTiểuhọcHòa
Bình làmột ví dụ choviệc làmđó.
Hiệnnay các khoản sửa chữanhỏ trongnhà
trườngđềuphải xãhội hóa. Và việc thu tiềnquỹ
đầunăm từbanđại diện chính làhình thức xã
hội hóanày. Thường thì số tiềnđóngquỹ không
nhiều. Con tôi cũnghọcHòaBìnhnênbiết rất
rõ. Riêng lớp con tôi thì cóbaphụhuynh tự
nguyệngóp (mỗi người 5 triệuđồng) để lót sàn
gỗ. Vậy là xong, vui vẻ, nhẹnhàng.
Thật ra không chỉ lầnnày. Tôi nhớ khi con
tôi học ở trường khác, khi banđại diện cóđề
xuất gì đómà…hơi tốn kém thì họ thường có
phươngán tốt. Phươngánđó làgì? Là chính
nhữngngười trongbanđại diện chamẹhọc
sinh…bỏ tiền túi ramà làm. Chẳnghạnnhư
việc lắpmáy lạnh, sắm tủđể các embỏ các vật
dụng linh tinh,mũbảohiểm… thì không cónhà
trườngnào cóngân sáchđể làm. Chínhbanđại
diện thấy cần thiết, thấy tốt cho con em thì họ
xin ý kiến và làm.
Tóm lại,nhữngngười thamgiabanđạidiệnhầu
hếtđều lànhữngngười “ăncơmnhàvác tùvàhàng
tổng”.Họchẳngđượchưởng lợigì từnhữngkhoản
thu (màcókhi khiếnchúng ta thấyvô lý, bựcbội)
ấycả,mà thường làphải lấy tiền túi củamìnhđể
bùvào.
Theo tôi, nếu chúng ta thấybanđại diện chưa
làm tốt vai trò củamình thì nêngóp ý chân
thành, thẳng thắn. Khôngnên xổ toẹt hoặcquy
chụphọ. Điềunày chỉ làm chomôi trườnggiáo
dục thêm xấuđi. Trongkhi chúng tanỗ lựcgóp
phần xâydựngmôi trườnggiáodục vănminh,
tốt đẹp.
Xóabanđại diệnđi ư? Tôi khôngnghĩ đó là ý
kiếnhay. Đó chỉ làphảnứng lúcnónggiậnvà
dườngnhư làbế tắc?!
TRẦNNHÃTHỤY
Sổ tay
Sẽbỏquyđịnhcho
banđạidiện thu tiền
Banđạidiệnchamẹhọcsinhnhưtôibiết!
Vai tròcủabanđạidiệnchamẹhọcsinh làkhôngthểthiếutrongnhàtrường.Trongảnh:Phòngthực
hànhSTEMtạimộttrườnghọcdocácmạnhthườngquân,banđạidiệnchamẹhọcsinhtài trợ.
Ảnh:NGUYỄNTHÀNH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook