255-2017 - page 6

6
THỨBẢY
23-9-2017
Pháp luật
&
Cuộc sống
quyết địnhviệc thi hành thì phải có
vănbảnvàngười thihànhphảichấp
hànhnhưngkhôngchịu tráchnhiệm
về hậuquả của việc thi hành, đồng
thời báo cáo cấp trên trực tiếp của
người raquyếtđịnh.Người raquyết
định phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật vềquyết định củamình.
Tương tự, theoĐiều55LuậtKế
toán thìkế toán trưởngcóquyềnvà
tráchnhiệmbáo cáobằngvănbản
cho người đại diện theo pháp luật
củađơnvịkế toánkhipháthiệnhành
vi vi phạm pháp luật về tài chính,
kế toán trong đơn vị. Trường hợp
vẫn phải chấp hành quyết định thì
báo cáo lên cấp trên trực tiếp của
ngườiđãraquyếtđịnhhoặccơquan
nhànướccó thẩmquyềnvàkhông
phải chịu trách nhiệm về hậu quả
của việc thi hànhquyết định đó.
Hay nhưĐiều 30Luật Công an
nhândânquyđịnhkhi nhậnmệnh
lệnhcủangười chỉ huy, nếucócăn
cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp
luật thìphảibáocáongayvớingười
ramệnh lệnh; trong trườnghợpvẫn
phải chấp hànhmệnh lệnh thì báo
cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp
của người ramệnh lệnh và không
phải chịu trách nhiệm về hậu quả
của việc thi hànhmệnh lệnhđó…
Tronghình sự thì…
đằngnào cũngdính
TheoTSPhanAnhTuấn,Trưởng
bộ môn Luật hình sự - ĐH Luật
TP.HCM, bất kỳ người nào biết
hành vi đó, việc làm đó trái pháp
luậtmàvẫn làm thì phải chịu trách
nhiệm hình sự (TNHS).
Dẫnkhoản5Điều9LuậtCánbộ,
Công chức nói trên, TSPhanAnh
Tuấncho rằngquyđịnhnàychỉgiới
hạn trongphạmvihànhchính.Còn
trong pháp luật hình sự thì BLHS
hiệnhànhkhôngquyđịnhviệc loại
trừTNHS trong trườnghợpcánbộ,
côngchứcchấphànhmệnh lệnhcủa
cấp trênmàgây ra thiệt hại, đủyếu
tố cấu thành tội phạm.
“Khisoạn thảoBLHSmới,vấnđề
nàyđượcđặt ravà cónhiềuýkiến
bàncãi.Cuốicùng,việcmiễnTNHS
được cụ thể hóa ởĐiều 26BLHS
2015 (chưa cóhiệu lực) nhưng chỉ
giới hạnở lực lượngvũ trangnhân
dân.ĐiềukiệnmiễnTNHS làngười
phạm tội đã thực hiện đầy đủ quy
trình báo cáo người ramệnh lệnh
LỆTRINH-PHƯƠNGLOAN
T
rongmộtsốvụánhìnhsự,nhiều
bị cáo đã ngậm ngùi lau nước
mắt cho rằng mình chỉ chấp
hành mệnh lệnh cấp trên, không
có hành vi tư lợi, vậymà phải bị
tù tội oanức. Nếu gặp tình huống
như thế, chúng ta phải làm sao để
tránh bị tội?
“Bửubối” trong
hành chính, laođộng
Việc cấp dưới chấp hànhmệnh
lệnh cấp trên vừa là quy tắc ứng
xử chuẩn mực trong công việc,
vừa tuân theo các quy định của
pháp luật về nghĩa vụ của người
lao động nói chung. Nhữngmệnh
lệnh,chỉđạohợpphápsẽđược thực
hiện là lẽ đương nhiên nhưng khi
cấp trênđưa rayêucầu,mệnh lệnh
mà không tuân thủ các nguyên tắc
nghề nghiệphoặc trái luật thì sao?
Pháp luật đã dự liệu khá kỹ đối
với các trường hợp này. Điều 11
LuậtViênchứcquyđịnhviênchức
cóquyền từchối thựchiệncôngviệc
hoặcnhiệmvụ tráivớiquyđịnhcủa
pháp luật.Khoản5Điều9LuậtCán
bộ,Côngchứccũngquyđịnhkhicó
căncứcho rằngquyếtđịnhđó là trái
pháp luật thì phải kịp thời
báo cáo
bằngvănbảnvớingườiraquyếtđịnh;
trườnghợpngười raquyếtđịnhvẫn
RấtnhiềuthuộccấpcủaPhạmCôngDanhphảichịuántùvìđã làmtheomệnh lệnhsaitráicủaôngDanh.Ảnh:HOÀNGYẾN
LTS:
TrongđạiánOceanBankmà
TANDTPHàNộiđangxử, córấtnhiều
thuộccấpcủaHàVănThắmbịcáobuộc
phạm tộicốý làm tráivớivai tròđồng
phạm.Nhiềubạnđọc thắcmắcrằng
nhữngngườinàychỉ làm theo lệnhcủa
cấp trên, tạisaohọphảibị tội?
PhápLuậtTP.HCM
giới thiệuýkiến
củamộtsốchuyêngiavềviệcnày.
Cáchtốtnhất làphảitừchối
chấphànhmệnh lệnhcủacấp
trênnếuthấynósaipháp luật;
bởigiữaviệcsợsếpghét,sếp
“đì”vớiviệcphảiđốidiệnvới
tùtội,hẳnbạnbiếtphảichọn
phươngánnào.
đó.Trong trườnghợpnày, người ra
mệnh lệnh phải chịuTNHS” - TS
PhanAnhTuấn cho hay.
Điều này có nghĩa cho dù bạn
đãcócácbướcbáocáo (chongười
ra quyết định, cấp trên của người
raquyết địnhkhi chấphànhquyết
định/mệnh lệnh sai) thì nó vẫn
không loại trừ TNHS cho bạn.
Chonên cách tốt nhất là bạnphải
từ chối chấp hànhmệnh lệnh/chỉ
đạo của cấp trên nếu thấy nó sai
pháp luật. Bởi giữa việc chiều
lòng sếp, giữa việc sợ sếp ghét,
sếp “đì” hay nguy cơ mất việc
với việc bạn có thể phải đối diện
tù tội, hẳn bạn biết phải lựa chọn
phương án nào.■
(PL)- Liênquanvụ ánbuôn lậu thuốc chữa bệnh, làm
giả con dấu, tài liệu của cơquan, tổ chức tại Công tyCP
VNPharma, chiều 22-9, nguồn tin riêng của
PhápLuật
TP.HCM
 cho biếtVKSNDCấp cao tại TP.HCM đã ký
quyết địnhkháng nghị vụ án này.
Quyết định kháng nghị đề nghị TANDCấp cao tại
TP.HCM xử phúc thẩm theo hướnghủy bản án sơ thẩm vì
lýdo vụ án chưa được điều tramột cách toàndiện, có dấu
hiệu bỏ lọt người, lọt tội, ngoài ra còn phải giám định lại
và xử lý vật chứng…
VKSNDCấp caonhậnđịnhbản án sơ thẩm củaTAND
TP.HCMxửphạt nguyên chủ tịchHĐQTkiêm tổnggiám
đốcVNPharmaNguyễnMinhHùng,VõMạnhCườngvà
chínđồngphạmvề tội buôn lậu, làmgiả condấu, tài liệu
của cơquan, tổ chức là chưađầyđủ, toàndiệnvà chưa
phản ánhđúngbản chất củavụ án.Vụ án códấuhiệubỏ
lọt hànhvi phạm tội vàngười phạm tội, từđódẫnđếnhình
phạt đã tuyênđối với cácbị cáo làquánhẹ, không tương
xứngvới tính chất,mứcđộnguyhiểm củahànhvi phạm tội
đã thựchiện, gâydư luậnbất bình trong thời gianvừaqua.
Ngoài ra, theoVKSNDCấp cao, kết quả giámđịnh của
BộY tế cómâu thuẫn, khôngphù hợpvới quyđịnh pháp
luật và thực tế kháchquan của vụ án. Chẳng hạn kết luận
giám định nói thuốc không dùngđược cho người nhưng
các đối tượng này lại nhậpvề để chữa bệnh cho người; lẽ
ra phải kết luận là thuốc giả nhưng lại kết luận là thuốc
kém chất lượng. Cạnh đó, trong hội đồng giám định lại có
thànhviên củaCụcQuản lý dược, như vậy khóđảm bảo
tính khách quan của vụ án.
VKSNDCấp cao cho rằngđối với số tiền chi hoa hồng
cũng cần phải làm rõ, bởi giá trị lô thuốc nhập về chỉ hơn
5 tỉ đồngmà chi hoa hồng tới 7,5 tỉ đồng thì liệu có phù
hợphay không, số tiền7,5 tỉ đồng cóphải chi chonhững
lô thuốc khác…
Như
PhápLuật TP.HCM 
từng thông tin, ngày 25-8,
TANDTP.HCMđã tuyên án bị cáoNguyễnMinhHùng
vàVõMạnhCường (giámđốcCông tyTNHHThương
mại hàng hải quốc tếH&C) cùngmức án12năm tù (bằng
đề nghị củaVKS) về tội buôn lậu…Cùng tội này, Nguyễn
Trí Nhật (nguyênphó tổng giámđốcVNPharma) bị phạt
nămnăm tù, NgôAnhQuốc (nguyênphó tổnggiám đốc
VNPharma) bốnnăm tù, PhanCẩmLoan (cánbộVN
Pharma) 3,5năm tù, LêThịVũPhương (nguyênkế toán
trưởngVNPharma) ba năm tù... 
Sau phiên tòa, nhiều chuyêngia cho rằng cơquan tố
tụng xử lý tội buôn lậu là chưa phùhợp với bản chất vụ
việc, bởi các bị cáo códấu hiệuphạm tội buôn bánhàng
giả là thuốc chữa bệnh.
NGÂNNGA
VKSNDCấpcaokhángnghịvụCôngtyVNPharma
Trên lệnh,
dưới làm:
Tráchnhiệm
thếnào?
Khicấptrênchỉđạobạnphảithựchiệnmột
việcmàbạnbiếtrõsailuật,bạnphảilàmgìđể
khôngphảichịutráchnhiệm,không“dính”
ántùtheosếp?
Trongmột vụ án có đồng phạm, có người là chủ
mưu, người thực hành vàngười giúp sức. Người chủ
mưu là người ra quyết định sai trái, pháp luật quy
định làngười nguyhiểmnhất, cầnphải xử lýnghiêm.
Nhóm ítnguyhiểmhơn lànhóm thựchành, giúpsức,
như các bị cáo thuộc cấp củaHàVănThắm trong vụ
OceanBank.
Thực sựmànói làhọ chỉ chấphànhquyết định của
thủ trưởng, của người đứng đầu thôi. Thế nhưng rất
tiếc, rất đau lòng làhànhvi đóđã cấu thành tội phạm.
Vì sự chấp hànhmệnh lệnh này là giúp sức chomột
hànhvi phạm tội.
Vềnguyêntắc,cấpdướicóquyềnchống lạimộtquyết
định trái pháp luật. Cóđiều thực tế thì rất khó, vì ít ai
dám chống lại mệnh lệnh cấp trên, nhiều khi không
biếtđểmàchống. Bởi tâm lýchungcủacấpdưới là rất
tin tưởngvào cấp trên. Họnghĩ sinh ramột người làm
lãnhđạo làphải nắmpháp luật đểđiềuhành.Một khi
người lãnhđạonày lạinhảy lênbờpháp luật làmnhững
điều sai trái thì làmộtđiều rấtnangiải vàđau thương.
Theo tôi, lượng tội thì rõ là có tội rồi. Tuy nhiên, khi
lượnghình, HĐXX sẽhết sức cânnhắcđến yếu tốnày,
đểgiảmđếnmứccó thểkhiđưa rahìnhphạtchocácbị
cáo trongkhuônkhổpháp luật chophép.
Luật sư
PHẠMCÔNGHÙNG
,
nguyên thẩmphán
TANDTối cao
Khi lượnghìnhcầncânnhắc
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook