259-2017 - page 14

14
THỨ TƯ
27-9-2017
Hồ sơ - Phóng sự
Học thêmchưachắcđã tốt
MặcdùđasốHSbậctiểuhọcởSingapoređangdànhmột
lượng lớn thời gianđể làmbài tậpvềnhàvàhọc thêm, tuy
nhiên lợi íchmàviệchọcnàymang lại vẫnchưa rõ ràng.“Có
nhữngbằng chứngmạnhmẽ chứngminh rằngdưới cấp
trunghọc, bài tập về nhà không có tác động tích cực lên
việchọc”-bàSissonkhẳngđịnhkèm theodẫnchứngminh
họavềphươngpháptiếpcậntoàndiệntronghệthốnggiáo
dụccủaPhầnLan.
TrẻemPhầnLankhôngđihọcchođếnkhiđủbảy tuổi và
chỉ cómột bài kiểm tra chuẩn, được tổ chức vàonăm cuối
củabậc trunghọc.HSPhầnLan thườngcó íthoặckhôngcó
bài tậpởnhà, cáckỳnghỉ của trườngdàihơn.Đấtnướcnày
cũngkhôngcóviệcHSphảiđihọcthêmởbấtkỳnơinàokhác.
Dù trẻemkhôngphảihọcnhiềunhưngPhầnLanvẫnđạt
đượcnhững thành tíchđángngưỡngmộ. QuốcgiaBắcÂu
xếp thứ sáu trongkỳ thi PISAmới nhất, trongkhi hệ thống
giáodụcnướcnày luônchorađờinhữngngười trẻbiếtcách
nhậnxét,bình luậnvàgiảiquyếtvấnđề.PhầnLancũngđứng
thứnămtrongBáocáohạnhphúcthếgiớinăm2016củaLiên
HiệpQuốc trongkhi Singapoređứng thứ26.
ANMIÊN
H
ọc sinh (HS)Singapore từ lâunổi tiếngvới việc luôn
đạt thành tích cao trong các kỳ thi quốc tế.Vàonăm
2015, Singapore giành hạng nhất trong kỳ thi PISA,
kỳ thi đánhgiáHSquốc tế dành choHSđộ tuổi 15, doTổ
chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tổ chức. Tuy
nhiên, theo tờ
SouthChinaMorningPost (SCMP)
, cùngvới
thứhạngcao trênbảngxếphạng thì nềngiáodụcSingapore
cũng đang phải trảmột cái giá đắt tương đương.
Tỉ lệ tự tử tăng cao
Thành công trong học tập có vai trò quan trọng trong
cuộc sống của hầu hết HS Singapore. Với cả HS và gia
đình, trường học không chỉ là nơi để phát triểnmà còn là
nơi đảm bảomột tương lai tốt đẹp. Do đó ngay từ bậc tiểu
học, trẻ emởSingapoređãphải gặpnhiều căng thẳngvì áp
lực cạnh tranhvới bạn bè.
TheoCơquanNgănngừa tự tửSamaritan củaSingapore
(SOS), năm 2015 đã có 27 vụ tự tử xảy ra ở trẻ em 10-19
tuổi ở nước này, tăng gấp đôi so với năm 2014 và cũng là
tỉ lệ cao nhất trong hơnmột thập niên qua ở đảo quốc sư
tử. TheoSOS, các vấnđề về sức khỏe tinh thần, áp lực học
tập, cũng như cácmối quan hệ ở nhà và trường học chính
là nguyên nhân gây áp lực lớn nhất với những trẻ emnày.
Hồi tháng 5-2016, Singapore chấn động với vụ việcmột
cậubé11 tuổi tự sát bằngcáchnhảyxuống từ tầng17 trong
chung cư củamình.Kết luậnđiều tra của cảnh sát cho thấy
cậu bé tự sát vì đạt điểm thấp trong kỳ thi ở trường. BàH.,
mẹ cậubé, sauđó thừa nhận rằng thườngđánhvào tay con
trai mỗi khi con đạt ít hơn 70/100 điểm. Bà H. cũng cho
biết trước khi tự giammình
vàophòngngủvànhảy lầu tự
sát, con bà đã nói dối về kết
quả học tập để làm vừa lòng
chamẹ. Tuy nhiên, trong kỳ
thivừaqua,điểmcaonhấtmà
emđạtđược là57,5/100điểm
môn khoa học. Điểm trung
bình cácmôn học của em là 45,5 điểm. Đây là lần đầu tiên
đứa trẻ 11 tuổi đạt điểm dưới trung bình. Thay vì phải đối
mặt với sự thất vọng của chamẹ, cậu bé đã chọn cách kết
liễu cuộc đời khi còn quá nhỏ.
Ngập trong áp lực
Trong cuộc phỏng vấn với tờ
SCMP
, Howard Tan, một
cựu giáo viên tiểu học tại Singapore, cho biết anh thường
gặpnhững trườnghợp chamẹ gây áp lực quámức cho con
cái. “Thật đơn giản khi chỉ đổ lỗi cho hệ thống giáo dục.
Rất nhiều áp lực thật ra xuất phát từ các bậc chamẹ” -Tan
nói và cho biết anh từng thấy nhiều cha mẹ thất vọng vì
conmình ít hơn 90 điểm trong kỳ kiểm tra. “Làmột giáo
viên, tôi hầunhưkhôngbắt buộccácHScủamìnhnhưvậy.
Những áp lực này xuất phát từ chính chamẹ của các em”
- anh chia sẻ. HowardTan cũng cho biết những lớp gia sư
mà anh dạy thường kết thúc sau 9 giờ tối: “Tôi cómột HS
tám tuổi đang phải học rất nhiều lớp gia sư cho nhiềumôn
học, tổng cộng 11 buổi một tuần. Vậy sao cô bé còn thời
gian để làmgì nữa?”.
Cựugiáoviênnày cũng chobiết khi anh còndạy các lớp
thể thaoở trường tiểuhọc trướcđây, anhnhận thấy rằngmột
số trẻemSingapore rất thiếukỹnăngvậnđộng. “Ởbậcmầm
non... trẻ em cần phải giao tiếp và giải quyết xung đột với
những đứa trẻ khác. Tuy nhiên, nhiều đứa trẻ tôi dạy thậm
chí cònkhôngbiết làm thếnàođểphảnứng lại cácxungđột.
Chúng sẽ lahét vì khôngbiết phải làmgì tốt hơn” -Tannói.
Việc xếp lớp HS theo năng lực và điểm số cũng là một
trong những vấn đề gây tranh cãi lớnởSingapore. Bắt đầu
từmẫugiáo, trẻ emSingapoređãđược chuẩnbị chuđáođể
có thểbướcvào tiểuhọcmột cách tốt nhất đểđảmbảo rằng
chúngvượt quabạncùng lớp trongkỳ thi xếp lớp.HS thậm
chí cònphải trải quacáckỳ thi đánhgiánăng lựcquyết định
trước khi được tốt nghiệp tiểuhọc.
NhiềuphụhuynhSingaporequanniệm rằngviệcchia lớp
theo điểm là cần thiết bởi vìmỗi trẻ em sẽ có năng lực học
tập khác nhau. “Đối với những đứa trẻ học chậm, nếu giáo
viêndạyvới tốc độnhanh, chúng sẽ rất khó theokịp; trong
khi với những đứa trẻ tiếp thu nhanh, chúng sẽ thấy buồn
chán nếu giáo viên dạy quá chậm” - bàMaidaGenato, mẹ
của baHS, chobiết. Tuynhiên, theoHowardTan, việc này
sẽkhiếnnhiềuHSgặpkhókhănvàáp lựcphânbiệt đối xử.
Vấnđề vănhóa
ChínhphủSingaporevẫnđang tìmbiệnphápđểkhắcphục
những hạn chế này trong hệ thống giáo dục củamình. Tuy
nhiên, nhiềuchuyêngia lại cho rằngviệcgâyáp lựccho trẻ
em phải đạt điểm cao tại trường lại xuất phát từ yếu tố văn
hóa. Theo
SCMP
, quan niệm “kiasu” (một từ gốc Hoa có
nghĩa là “sợ thất bại”) củangười Singapore có thể lýgiải vì
sao các bậc phụ huynh ở đây lại bắt con phải đi học thêm
nhiều, khôngchỉ vì tương lai concáimàcònvì niềm tựhào
của gia đình.
Trong khi đó, bà Jamie Sisson, giảng viên củaĐHNam
Australia, nhậnxétmôhìnhgiáodụcxếp lớpHS theonăng
lực cũngnhư cáckỳ thimang tính chất “ngã rẽ cuộcđời”ở
Singapore chỉ làm tăng thêm áp lực đối với trẻ em và cha
mẹ. “Các kỳ thi làm giảm cơ hội học hỏi của trẻ em và có
thểảnhhưởngđếncảcơhội củachúng trongcuộc sống sau
này.Conngười lànhững cá thểphức tạpnên rất khóđểxác
địnhđượcmột đứa trẻcókhảnăng làmđượcgì trong tương
lai” - bà Sisson nhậnđịnh.
Một nghiên cứu khác của học giả ngườiAnhSallyChan
cũngnhậnđịnh rằngcáchhọcnàycũngđang tồn tạiởnhiều
quốcgiaĐôngNamÁkhác.Áp lựchọchànhvà thành tích
khiến các HS người gốc Hoa tại Singapore không có lựa
chọn nào khác ngoài cách học thuộc lòng để vượt qua các
kỳ thi… Phương thức học tập này được xem là cómặt tại
hầuhết trườnghọcởHongKong,TrungQuốcvàĐôngNam
Á” - học giảSallyChannhấnmạnh.
Để tìm hướng giải quyết, Bộ Giáo dục Singapore năm
2016 đã công bốmột hệ thống chấm điểmmới với lộ trình
có hiệu lực chính thức từ năm 2021. Các chuyên gia giáo
dụckhẳngđịnhhệ thốngnày sẽgiúpgiảmáp lựcđối vớiHS
bằng cáchkhuyếnkhích các em tập trungvàoviệc học của
mình hơn là cạnh tranhvới các bạn cùng lớp.■
Nỗiđauphíasaunền
giáodụcSingapore
HọcsinhSingaporephảiđốimặtvớinhiềuáp lực
ngaytừbậctiểuhọc.Ảnh:SCMP
Chamẹvàgiáoviênđangchờđợikếtquảkỳthi
hoàntấttiểuhọc(PSLE).Ảnh:TODAYONLINE
HệthốnggiáodụccủaSingapoređanglàmảnhhưởngkhôngnhỏđến
kỹnăngxãhội,sứckhỏevàtâmlýcủatrẻemnướcnày.
Năm2015đãcó27vụtự
tửxảyraởtrẻem10-19
tuổiởSingapore,tỉ lệcao
nhấttronghơnmộtthập
niênquaởđảoquốcsưtử.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook