259-2017 - page 6

6
THỨ TƯ
27-9-2017
đưa hối lộ. Bà bị TANDTP.HCM
phạt hai năm tù và phạt tiền 10
triệu đồng để sung quỹ nhà nước.
Điềuđókhiếnbà rất hoangmang,
lo sợ, chỉ biết khóc và khóc.
“Tôiđãphảianủi,độngviên tinh
thần cho bà rất nhiều lần, giúp bà
chuẩn bị đơn kháng cáo đề nghị
được hưởng án treo và tiếp tục
tham gia bào chữa.
Tại phiên tòa phúc thẩm, tôi
cố gắng phân tích những tình tiết
giảmnhẹcủabị cáonhưbị cáo lâm
vàoconđườngphạm tội cũngxuất
phát từ tình thươngcủangườimẹ;
bị cáo đã thành khẩn khai báo thể
hiện sự ăn năn, hối cải củamình;
bị cáo đã ra tự thú và hỗ trợ các
cơ quan chức năng nhanh chóng
làm sáng tỏ nội dung vụ án; hoàn
cảnh gia đình bị cáo hết sức khó
khănkhi giađình thuộchộnghèo;
bản thân đang mắc bệnh nan y,
còn chồng thì bị tai biến, hai con
thì một đang thụ án tù, một đang
học lớp 12.
Cuối cùng TAND Cấp cao
Pháp luật
&
Cuộc sống
YẾNCHÂU
“Đ
ứng trước vành móng
ngựa, bị cáovỡòahạnh
phúc, quỳ sụpxuốngvà
bật khóc nức nở, liên tục chắp tay
lạy tạ trợ giúp viên cùngHĐXX.
Những người dự khán đều xúc
động. Tôi vội vàng chạy xuống
đỡbàdậyvàdìubà rakhỏi phòng
xử trong khi tiếng nấc vẫn nghẹn
ngào trongcổhọng, còngì làhạnh
phúc hơn”.
Đó là tâm sự của chị Bùi Thị
CôngNương,PhóGiámđốcTrung
tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước
TP.HCM, trongmột vụ ánmà chị
tham gia.
Đồng cảm với hoàn cảnh
củabị cáo
Nối tiếpcâuchuyện, chịNương
kể:Người phụnữ trongvụán trên
thuộc hộ nghèo, trình độ học vấn
thấp, nhận thức về pháp luật hạn
chế, trong lúccùngquẫndoconbị
bắt tạmgiamđã thựchiệnhànhvi
TP.HCMđã thấuhiểuvàđồngcảm,
chấp thuậnđề nghị của tôi, chobị
cáođượchưởngán treo, đồng thời
miễn cả hình phạt tiền”.
Địa chỉ tin cậy của
người nghèo
Kể đến đây, ánhmắt của người
bao nhiêu năm trong nghề nhưng
tâm huyết thì vẫn sôi sục như
thuở ban đầu như sáng lên. Rồi
chị Nương quay sang kể về cơ
quanmình. “Thấm thoátmàTrung
tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước
TP.HCM đã thành lập được 20
năm rồi, em à!” - chị nói.
Trung tâmTrợgiúppháp lýNhà
nướcTP.HCM làđơnvị sựnghiệp
trực thuộc SởTư phápTP.HCM,
doUBNDTP thành lập vào ngày
21-9-1998. Trung tâm cung cấp
dịch vụ pháp lýmiễn phí cho đối
tượng được trợ giúp pháp lý như
hộ nghèo, người có công, trẻ em
khôngnơi nương tựa…nhằmbảo
vệquyền, lợi íchhợpphápchohọ.
Ngoài ra, việc trợ giúp pháp lý
miễn phí của trung tâm còn nâng
cao sự hiểu biết, ý thức tôn trọng
và chấphànhpháp luật củangười
dân; góp phần vào việc phổ biến,
giáo dục pháp luật; bảo vệ công
lý, bảo đảm công bằng xã hội;
phòng ngừa, hạn chế tranh chấp
và vi phạm pháp luật.
“20 năm qua, đội ngũ trợ giúp
viên, luật sư (LS)cộng tácviêncủa
trung tâmvẫnmiệtmài, tận tụyvới
nghề củamình, lấy hiệu quả công
việc làmniềmvuinghềnghiệp,song
nhiều lúcvẫnchạnh lòngkhibị cho
rằng“cáigìmiễnphí thì chất lượng
không tốt”” - chịNương trải lòng.
Để xóa bỏ suy nghĩ này và khẳng
địnhhiệuquảhoạtđộng, trung tâm
thườngxuyênkiểm tra, ràsoát,đánh
giáchất lượngvụviệc trợgiúppháp
lý.Cụ thể, từnăm2008đếnnaycó
6.000 hồ sơ cử LS, trợ giúp viên
tham gia tố tụng với kết quả đánh
giáđạtchất lượng tốt100%;170.000
hồ sơ tư vấn tại quận, huyện, kết
quả đánh giá đạt chất lượng tốt và
được công nhận 80%.
“Đểkhẳngđịnhvai trò, vị trí của
mình, các trợgiúpviên luônkhông
ngừngnỗ lựchọchỏinângcao trình
độ chuyênmôn, nghiệp vụ nhằm
hoàn thiện bản thân và xem trách
nhiệmnghềnghiệp, sự cốnghiến,
tận tụy làsợi chỉđỏxuyênsuốtquá
trình hoạt động” - chị Nương nói
và cho biết trung tâm đã tổ chức
khoảng 25 buổi tập huấn nghiệp
vụ và kỹ năng trợ giúp pháp lý
cho đội ngũ thực hiện và cán bộ
tư pháp phường, xã.
Ngoàira,mỗinăm trung tâmcùng
các phòng tưphápquận, huyện tổ
chứckhoảng50cuộchọpgiaoban
cộng tác viên tại 24 quận, huyện
nhằmnắmbắt tìnhhìnhhoạt động,
tháo gỡ những khó khăn, vướng
mắccủacộng tácviênvềcông tác
trợ giúp pháp lý tại địa bàn, đồng
thời báocáopháp luật và tậphuấn
kỹnăng thamgia trợgiúppháp lý
cho cộng tác viên.
“Hơnaihết, chúng tôi luônmong
muốnngàycàngcónhiềungườidân
biết đến hoạt động trợ giúp pháp
lý, coi trung tâm là địa chỉ tin cậy
họ tìm đến khi cần được trợ giúp
pháp lý” - chị Nương nói.■
Cáctrợgiúpviênpháp lýđangtưvấnmiễnphíchongườidântạimộtbuổi trợgiúppháp lý lưuđộng.Ảnh:Y.CHÂU
Mới đây, TANDTPCầnThơ đã cóvăn bản gửi Đoàn
Luật sư (LS)TPCầnThơđề nghị xem xét hành vi vi
phạm nội quy phiên tòa củaLSNTS.
Cụ thể theo vănbản này, TANDTPCầnThơđang thụ
lý, giải quyết vụ án lao độngphúc thẩm về việc tranh chấp
bồi thường thiệt hại, trợ cấpkhi chấm dứt hợp đồng lao
động giữa ôngTTT (nguyênđơn) vàCông tyCổ phầnVật
tư kỹ thuật nông nghiệpCầnThơ (bị đơn).Vụ án được
đưa ra xét xử vàongày 20-7-2017.
Văn bản nêu: “Trongquá trìnhdiễn ra phiên tòa, tại
phầnxét hỏi, đại diệnnguyênđơn - ôngNTSđã cóhành
vi to tiếng.Mặc dùđược chủ tọa phiên tòa nhắc nhở
nhưngôngS. khôngkhắc phụcmà còn có thái độ lăngmạ,
dùng những lời l thô tục, chửi thề và vu khốngHĐXX.
Sau khi gây rối, ôngS. tựý bỏ phiên tòa ra về và không
chấp hành theo sự điều khiển của chủ tọa phiên tòa. Sự
việc diễn ra trước sự chứng kiến của kiểm sát viênvà phía
bị đơn. HĐXX đã tiến hành lập biên bản sựviệc để làm cơ
sở giải quyết hành vi này của ôngS…
Tại phiên tòa, kiểm sát viên tham gia phiên tòa đã
phát biểu ý kiến về hành vi của ôngS. như sau: Đại diện
nguyên đơn - ôngNTS đã có hành vi gây rối tại phòng
xét xử, ôngS. đã dùng những lời l thô tục để xúc phạm
HĐXX và tự ýbỏvề, không tiếp tục tham gia phiên tòa.
Hành vi của ôngS. đã vi phạm nội quy phiên tòa, không
tuân theo sựđiều khiển của chủ tọa phiên tòa và đặc
biệt xúc phạm đếndanh dự củaHĐXX.Vì vậy, đề nghị
HĐXX lập biên bản vụ việc và gửi văn bản đến cơ quan
có thẩm quyền xem xét, giải quyết đối với hành vi của
ôngS.
HĐXXnhận thấyhành vi của ôngNTSđã vi phạm
Điều234 vàĐiều 492BLTTDS; vi phạm đạođức, nghề
nghiệp củaLS. Do đó đề nghịĐoànLSTPCầnThơxem
xét đối với hành vi tại phiên tòa củaLSNTS”.
Theo biênbản về việc đương sựgây rối trật tự tại phòng
xét xử, tại phiên tòa nêu trên, ôngS. có hành vi to tiếng.
“Mặc dù được chủ tọa nhắc nhởnhưngôngS. khôngkhắc
phụcmà còn có thái độ lăngmạ, dùng lời l thô tục, chửi
thề và vukhốngHĐXX: “ĐM, công ty giàunên công ty
cho tiềnHĐXX nênxét xửkhông kháchquan…”. Sauđó
ôngS. tựýbỏphiên tòa ra về…”.
Traođổi, ChủnhiệmĐoànLSTPCầnThơTrầnMinh
Trị chobiếtĐoànLS đang trongquá trình xemxét đề
nghị nêu trên củaTANDTPCầnThơ.
NHẪNNAM
Giữniềmtin
công lýcho
ngườinghèo
TrungtâmTrợgiúppháplýNhànước
TP.HCMcungcấpdịchvụpháplýmiễnphí
chohộnghèo,ngườicócông,trẻem
khôngnơinươngtựa…nhằmbảovệ
quyền,lợiíchhợpphápchohọ.
Tòađềnghịxemxétluậtsưvì“vukhốngtòa”
Trong suốt 20 năm thành lập và hoạt động,
Trung tâmTrợgiúppháp lýNhànướcTP.HCMđã
trợgiúppháp lý 235.000 vụ việc (chiếm11% so
với cả nước). Trongđó trợgiúp viên và cánbộ,
viên chức trung tâm thựchiện khoảng8.500 vụ
việc, LS cộng tácviên trợgiúppháp lý thựchiện
khoảng226.500 vụ việc, giúpđỡ chođối tượng
làngười nghèo chiếm32%; người có công cách
mạngchiếm7%; trẻemchiếm5%;ngườidân tộc
chiếm3%;ngườigiàchiếm1%;ngườikhuyếttậtvà
người nhiễmHIVchiếm1%; còn lại 51% làngười
thuộcdiệnkhác.
Tất cả trườnghợpnói trên,Trung tâmTrợgiúp
pháp lýNhànướcTP.HCMđã chủđộngxemxét,
xácminhđối tượngvàcửngười thamgia tố tụng
đểbàochữa, bảovệnhữngngười được trợgiúp
pháp lýmột cáchkịp thời và tận tình.
Cạnhđó,Trung tâmTrợgiúppháp lýNhànước
TP.HCMđã thammưu cho SởTưpháp vàUBND
TP.HCMbanhànhnhiềuvănbảnquantrọng, triển
khai thực hiệnhiệuquả các quyđịnhpháp luật
về trợgiúppháp lý.
Từnăm2009đến2016,TrungtâmTrợgiúppháp
lýNhànướcTP.HCMđãđạt được danhhiệuTập
thể laođộngxuất sắc, nhậnđượcbằngkhencủa
BộTưpháp, củaThủ tướngChínhphủ, củaUBND
TPvàgiấykhencủaSởTưpháp.
Trợgiúppháp lýmiễnphí 235.000vụviệc
“CuốicùngTANDCấpcao
TP.HCMđãthấuhiểuvàđồng
cảm,chấpthuậnvớiđềnghị
củatôi,chobịcáođượchưởng
ántreo,đồngthờimiễncảhình
phạttiền.”
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook