259-2017 - page 3

3
THỨ TƯ
27-9-2017
“Dù cuộc sống
bấp bênh nhưng
nếuhỏi người dân
miềnTâykhi có tiền, thứđầu tiênhọ cầnđến là
gì thìphần lớnsẽtrả lời làsắmxetayga,saumua
điện thoại xịn…”.
ThSHồLongPhi,nguyênGiámđốcTrung tâm
Quản lýnước vàbiếnđổi khí hậu (ĐHQuốcgia
TP.HCM), chia sẻvới tôi câu chuyệnnày. Ôngkể
tại Bến Tre, trongnăm2015, nhómnghiên cứu
củaôngphỏng vấn 3.000hộdân vàghi nhận
cóđến60%-70%đangmắcnợ. Tiềnnợ chủ yếu
dođauốm, choconđihọc,hầunhưkhôngcóai
vay tiềnđể làmăn. Thếnhưngkhi đượchỏi nếu
cótiềnsẽưutiên làmviệcgì trướcthìđasốngười
dân lại chọnmuasắm.
TôihỏianhbạnđồngnghiệpquêởĐồngTháp
saonhữnglúcđượcmùangườidânkhôngđểdành
tiền chonhững lúc khó khăn, anh cười: “Dânở
miềnTâyxài sung lắm, làm rađượcmộtđồngcó
khihọxài tớiđồng rưỡi”.
Có lẽ dođược thiênnhiênưuđãi nênngười
dân sốngphóngkhoáng, ít longhĩ. Cũngvì thế,
khi xảy ranhững tìnhhuốngbất lợi, họ rấtdễbị
tổn thương.
Làvựa lúa,vựacátômcủacảnướcnhưngtrên
thựctếthunhậpbìnhquâncủangườidânĐBSCL
lại không cao. Số liệu từTổng cụcThốngkê cho
thấytronggiaiđoạntừnăm1999đếnnăm2010
thunhậpcủangườidânĐBSCLlúcđầubằng120%
sovớithunhậpbìnhquâncủacảnướcnhưngsau
đógiảmdầnxuốngchỉcòn80%, tức là thấphơn
cảmứcbìnhquân. Trongkhiđó, số liệu thốngkê
cho thấychỉ trongvòngnămnămnhưngcóđến
370.000người dânởĐBSCLphải di cưđến các
nơi khác, trongđó50%đếnTP.HCM.
Với phần lớndiện tíchđất dùngđể trồng lúa,
lâunayĐBSCLphụthuộcnhiềuvàodòngMekong.
Tuynhiên, theoquyhoạchcủacácnước, với120
hồchứahơn100tỉm
3
nướcởthượngnguồn (các
đậpcủaTrungQuốcchiếmtrên25%), lượngnước
trêndòngMekong chảy vềĐBSCLđượcdựbáo
sẽngàycàng thấp.Hiệncácđậpdângở thượng
nguồncũngđanggiữ lạikhoảng60% lượngphù
savànhiềukhảnăngsẽ làmcho lượngphùsavề
ĐBSCLgiảmmạnhtrongtương lai.Điềunàycũng
đồngnghĩacây lúamiềnTâysẽđứngtrướctương
lai vôcùngbấtổn.
Đó làmộttrongnhữngkhókhănmàmiềnTây
đangđốimặt. Cònnhiều thách thức khácmà
“Hội nghị DiênHồng” vềĐBSCLngàyhômqua
(26-9) đã chỉ ranhư về hạ tầnggiao thông, về
xâmnhậpmặn…
Có lẽđãđến lúc cần cómột cái nhìn khác về
ĐBSCL. Rằngđây là “vùng trũng” củađất nước,
cầnphải có sựđầu tư tương xứngđểphát triển
kinh tế-xãhội. Vàngười dâncũngphải thayđổi
cách sốngcủamìnhkhi không thểcậynhờhoài
vàosựưuđãi của thiênnhiên.
TRUNGTHANH
Thời sự
GIATUỆ-HẢIDƯƠNG
N
gày 26-9, Hội nghị
định hình chuyển đổi
môhìnhphát triểnbền
vững đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL) thích ứng
vớibiếnđổikhíhậu (BĐKH)
đã chính thức khai mạc tại
TPCầnThơvới sự thamdự
của trên 500 đại biểu. Đây
được coi là “Hội nghị Diên
Hồng” cho ĐBSCL, nhằm
hiệu triệu các tư tưởng lớn
giúp Chính phủ và các địa
phương vùng ĐBSCL xác
định các nhóm giải pháp
chiến lượcvềchuyểnđổi có
quymô lớnnhằmphát triển
bền vững ĐBSCL với tầm
nhìn đến năm 2100.
Đốimặt khó khăn
chồng chất
Phát biểu khai mạc, Phó
Thủ tướngVươngĐìnhHuệ
đánhgiáĐBSCLlàmột trong
những đồng bằng màu mỡ
và có lượng nông sản lớn
nhất khu vựcĐôngNamÁ
vàđứngđầuViệtNam.Tuy
nhiên, ĐBSCL đang phải
đối mặt với những thách
thức lớn, trong đó ĐBSCL
làmột trongbốnđồngbằng
bị tác động mạnh nhất do
BĐKH, nước biển dâng.
ĐBSCL đã, đang và s đối
mặt với nhiều tác động
nghiêm trọng do BĐKH,
nướcbiểndâng, khí hậucực
đoan, khai thác và sử dụng
nước ở thượng nguồn sông
Mekong và các hoạt động
nhân sinhkhác cũngnhư từ
bản thânmôhìnhphát triển
thiếu tính tổng thể, gắn kết
nội tại trong vùng, quản lý
nhà nước còn bất cập, thừa
chồngchéo, thiếuphối hợp.
Ông Hoàng Văn Bẩy,
Cục trưởng Cục Quản lý
nguồn tài nguyênnước (Bộ
TN&MT), cũng cho biết:
Năm2014, trên toànbộ lưu
vực phía ngoài nước ta có
176hồchứa thủyđiện, thủy
lợi đã vận hành hoặc đang
xây dựng. Trên dòng chính
có tám công trình, trongđó
có bảy hồ chứa ở tỉnhVân
Nam, Trung Quốc. Trung
Quốccũngđangcókếhoạch
xây dựng 14 đập thủy điện
với công suất lắp đặt tổng
cộng tới 22.590 MW trên
sông LanThương.
Theo ông Bẩy, trong số
475 tỉm
3
nước củaĐBSCL
thì có 450 tỉ m
3
từ thượng
nguồn chuyểnvề.Các công
trình thủyđiệnđãxâydựng
vàđangvậnhànhcủaTrung
Quốc trên sôngLanThương
đã tác động mạnh m đến
chếđộdòng chảy cảmùa lũ
và mùa cạn, làm suy giảm
hàm lượng phù sa. Điều
này khiến dòng chảy vào
ĐBSCLcóxuhướnggiảm.
Thực tế tổngdòngchảymùa
lũ vàmùa cạn vàoĐBSCL
đều cóxu thếgiảm. “Chính
việc phụ thuộc vào nguồn
nước từ thượng nguồn nên
việc xâydựng các đập thủy
điện ở thượng nguồn sông
Mekongcũngnhưcácdựán
chuyển nước của Thái Lan
là mối nguy đe dọa rất lớn
đối với anninhnguồnnước
củavùngĐBSCL” -ôngBẩy
nhận định.
Đi tìmquyhoạch
vùng choĐBSCL
Theo báo cáo của Bộ
KH&ĐT, hiện toàn vùng
ĐBSCL có tới hơn 2.500
quy hoạch, dẫn đến chồng
chéo, mâu thuẫn, thiếu liên
kết và đồng bộ. Nhiều quy
hoạch còn chủ quan, duy ý
chí, không dựa trên cơ sở
khoa học. Hầu hết các quy
hoạchchỉchú trọnggiảiquyết
vấnđềcụcbộcủangành, địa
phương,khôngđặt trong tổng
thểphát triểncủavùng.Bên
cạnhđó, cácquyhoạchmỗi
Định
hướng
chiến lược
đốivới
quyhoạch
vùng
ĐBSCLdựa
trênhai trụ
cộtkinh
tếchính
lànông
nghiệpvà
thủysản.
Ảnh:TD
Thủ tướng thị sát
bằng trực thăng
Theo
chinhphu.vn,
chiều26-9,
ThủtướngNguyễnXuânPhúc
đãthịsátvùngĐBSCLbằngtrực
thăng.CấtcánhtừTPCầnThơ,
thủphủvùngĐBSCLvàbaydọc
khu vực venbiển tới tậnmũi
CàMau, chuyến thị sát nhằm
chuẩnbị chohội nghị vềphát
triển bền vữngĐBSCL, thích
ứng với BĐKHmàThủ tướng
sẽ chủ trì phiên toàn thể vào
hômnay27-9.
Chuyến thị sát kéodài hơn
haigiờđồnghồ,cungcấpmột
gócnhìntrựcquanđốivớingười
đứng đầu Chính phủ trước
những tácđộngngàycàng rõ
nétcủaBĐKHchứkhôngchỉqua
các con số từbáo cáo của các
bộ, ngành, tổ chức, đểnhững
quyết sáchđượcđưa ra trúng
vàđúngvới ýnghĩa sống còn
chovựa lúacủacảnước.
Tiêu điểm
Cáccôngtrìnhthủyđiện
củaTrungQuốctrênsông
LanThươngđãtácđộng
mạnhmẽđếnchếđộdòng
chảycảmùa lũvàmùa
cạn, làmsuygiảmhàm
lượngphùsa…
ngành tại vùngĐBSCLhiện
nay đều đặt ra cácmục tiêu
phát triển thamvọng, không
gắnvớinguồn lựcvàđặc thù
của vùng...
TheoBộtrưởngBộKH&ĐT
Nguyễn Chí Dũng, làm thế
nào để ĐBSCL phát triển
nhanh và bền vững, ứng
phó BĐKH là bài toán cần
nghiên cứu bài bản và đưa
ragiảipháp toàndiện.Trong
đóđể có chiến lược và định
hướngchovùng, vấnđề tiên
quyết và cần là quy hoạch
tổng thể cho vùng, tích hợp
cácngànhnghề, lĩnhvựcvà
có liênkết vùngđể từđó sử
dụngnguồn lựcđểvùngphát
triển nhanh nhất, bền vững.
PhíaBộKH&ĐTđãcókế
hoạch xây dựng quy hoạch
tổng thể phát triển vùng
ĐBSCLđếnnăm2030, tầm
nhìn2050.Trongquý I-2018
tuyểnchọnxong tưvấnquốc
tế, thời gian lập quy hoạch
khoảng18 tháng, sauđó trình
thẩm định, phê duyệt quy
hoạch. Mục tiêu quy hoạch
tạo ramột khungchiến lược
toàndiện chovùngĐBSCL
làm cơ sở để triển khai các
chương trình, dự án đầu tư
phát triểnđồngbộhệ thống
kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầngxãhội, hạ tầng sảnxuất
cũng như việc khai thác, sử
dụnghiệuquảcácnguồn lực
trêncơsởpháthuynhữngtiềm
năng, lợithếcủavùngĐBSCL
trongđiềukiệnBĐKH, xâm
nhậpmặn để thúc đẩy phát
triển kinh tế-xã hội nhanh,
bền vững... ■
MiềnTâycầngì?
Phảidẹp tình trạngquyhoạch
chồngchéoởĐBSCL
HiệntoànvùngĐBSCLcótớihơn2.500quyhoạch,dẫnđếnchồngchéo,mâuthuẫn,thiếuliênkếtvàđồngbộ.
TheoBộKH&ĐT,địnhhướngchiến lượcđối
với quy hoạch vùngĐBSCL dựa trênhai trụ
cột kinh tếchính lànôngnghiệpvà thủy sản
dựa trênnền tảng làđất vànước. Dođó cần
xâydựngchiến lượcsửdụngnướcchủđộng
của toànvùng thíchứngvới BĐKH, trongđó
giải quyết đồngbộ các vấnđề: thủy lợi, cấp
nước, thoát nước, trữnước, bảo vệ và phục
hồi nướcngầm...
Cầncóphươngánphânvùnghợp lýcótính
đếnphânbốkhônggiansảnxuấtnôngnghiệp
dựatrênphươngánphânranhmặnngọthợp
lý,đảmbảotốiưuhóacác lợi íchvànguồn lợi
củahệsinh thái tựnhiên (nướcmặn,nước lợ,
nướcngọt).Cùngđó làviệctổchứckhônggian
phát triểnđô thị, điểmdân cưnông thônvà
cáckhu, cụmcôngnghiệp thíchứng lũ,nước
biểndâng và chủđộngphòng, chống thiên
tai;hàihòanhucầuvềkhônggianphát triển
củacácngành, lĩnhvựckhácnhau.Đồngthời
giảiquyếtđồngbộcácvấnđề liênngành, liên
tỉnhdựa trênnguyên tắcđặt lợi íchcủaquốc
giavàcủavùng lên trênhết vàđảmbảoyêu
cầuvềphát triểnbềnvững.
Cầncóphươngánphânvùnghợp lý
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook