044-2018 - page 10

10
THỨSÁU
2-3-2018
Bạn đọc
Theoquyđịnh của Luật Bảovệmôi trườngvàNghị định
155/2016vềxửphạt hành chính trong lĩnhvựcbảovệmôi
trường, hànhvi gây tiếngồnvượtquychuẩncó thểbị phạt
tối thiểu là1 triệuđồngvà tối đa là140 triệuđồng.
Báo
PhápLuật TP.HCM
nhận được phản ánh của người
dânở đườngÂuDươngLân, phường 3, quận8 (TP.HCM)
về việc nhà hàng xóm bắcmột đườngống xả nước sang
ngaynóc nhà bên cạnh.
ChịVõĐặngHồngNhung bức xúc trình bày: “Nhà tôi
số128, chỉ cómột lầu, thấphơnnhà hàng xóm số 126đến
10m.Mỗi đêmgia đình tôi đềumất ngủvì tiếngnước
chảy róc rách trênmái nhà. Tôi gọi thợ tới kiểm tra đường
ốngnước thì phát hiện chủ nhà 126 đã xả nước liên tục
lênmái nhà tôi. Phòngngủ của tôi ngay dướimái tôn, nơi
nước xả xuốngnên không ai ngủđược, con trẻ quấy khóc
cả đêm”.
Theo chịNhung, chị đã báo choUBNDphường 3 nhiều
lầnvà phường cũngđã giải quyết nhưng kết quả không
triệt để. Lần đầu phát hiện vụ việc, phường yêu cầu chủ
nhà số 126 dùngximăng trám lại đường ốngnước xả này
và không được xả thải nữa. Thế nhưng sau đó nhà hàng
xóm vẫn tiếp tục kêmột viên gạch, bắc đường ốngnước
xả vào đó để…xả tiếp.
“Việc này ảnhhưởng tới gia đình tôi quá nhiều. Nước
chảy suốt ngày trênmái làm bức tường nhà bị ngấm nước.
Tôi chỉmong chính quyền sớm giải quyết dứt điểm, tránh
cho cả nhà tôi không bị phiền toái và hư hại tài sản” - chị
Nhung nói.
Liên hệ với chủ căn nhà số126, PVnhận được câu trả
lời làmọi việc phườngđã giải quyết. Tuy nhiên, đếnnay
dù trời khôngmưa, đường ống nàyvẫn thường xuyên có
nước chảy xuốngmái nhà số128.
Traođổi với chúng tôi, đại diệnUBND phường3 thông
tin: “Phường nhận được đơn thư phản ánh của chịNhung
và đã lậpbiên bản làm việc, yêu cầu chủ hộ 126 tháodỡ
ống nước xả thải, dùng ximăng trám lại và ngưng ngay
việc xả nước sangnhà bên cạnh. Sau khi xử lý, chủnhà
126 vẫn tiếp tục dùngviên gạch để bắc ống xả thải sang
nóc nhà 128. Phườngđã yêu cầu tháo bỏviên gạchnày
xuống, nếungười dân vẫnkhông thực hiện, tiếp tục vi
phạm thì sẽ xử lý hành chính.
Quanđiểm của phường là phải giải quyết nhanh chóng
và dứt điểm. Gia đình chịNhung cóđưa thêm chứng cứ
về việc nhà hàng xómxả thải. Chúng tôi sẽ yêu cầu nhà
126 phải tự khắc phục và xử lý nghiêmminh vụ việc”.
ĐÀOTRANG
Bịhàngxómxảnướcthảilênnócnhà
Loakhủngkaraokesẽ
còngâyhọa lớn
Dùlàtácnhândẫntớinhiềuvụhỗnchiến,thậmchíxảyraánmạng,vấnnạn
karaokeloakhủngvẫnđangngoàivòngkiểmsoátcủacơquanquảnlý.
HỒNGMINH-N.CHÍNH
M
ột lần tôi than thở
trênFacebookviệcbị
hàng xóm tra tấn lỗ
tai từ sángđến tối bằngdàn
karaokeâm thanhcựckhủng.
Khôngngờ tôinhậnđược rất
nhiềuphảnhồi đồngcảm từ
bạnbè, hóa ra sốngười phải
chịuđựngđiềunàykhông ít.
“Tra tấn”hàng xóm
một cáchhồnnhiên
Ngàycàngcónhiềugiađình
mua loakhủng (người tahay
gọi là loakẹokéo) vềđểkết
nốivớiđiện thoại thôngminh
hátkaraoke.Vì loakhủng,họ
không thíchhát trongnhàmà
đem ra sân, racửa, rađường
háthòcho tưngbừng,mặckệ
nhàxungquanh rasao thì ra.
Nhữngngày lễ,Tếtvừaqua
thực sự là cơn ácmộng.Một
ngườiuấtquáviếtlênFacebook:
“Nóđã
Đắpmộcuộctình
21lần
rồi.Nómàgàonữa là taoqua
đắpmộnó luôn!”.Khó trách,
anhấycóconnhỏ,mẹ thìmệt,
anhcũngđãnhắcnhiềulần,có
lúc suýt đánh.Hàngxómnhà
anh, cũng như rất rất nhiều
người mê hát vô ý thức có ở
khắpnơi, vẫnbất chấpvới lý
lẽ:“Nhà tôi, tôihát.Ýkiếncứ
lênphường!”.
Thực ra gần như không
phường, xã nào có đủ nhân
lực để nhắc nhở, chấn chỉnh
những chuyện như thế này.
Dùcónhắc thìsauđóvẫnđâu
hoànđấy.Việcháthò lẽ rađể
vui lại bị biến thành chuyện
khó chịu, bức xúc. Qua đó
mới thấymộtnếtxấuquáphổ
biến trongxãhội ta là tính tùy
tiện,vôý thức,khôngngạikhi
làm phiền người khác. Đâu
đâucũngvậnđộngnếp sống
vănminh,vănhóa.Sốngvăn
minh trước hết phải biết tôn
trọng người khác. Giá mà
các khu phố chú trọng nhắc
nhở điều đó.
Ai can thiệpđược?
Một sốhòa giải viênở các
phườngchobiếthọđãphảihòa
giảirấtnhiềuvụxíchmích,thưa
kiện liênquan tớikaraoke.Có
ngườibịđánhnhậpviện.Mới
đây,mộtngườiđànông59tuổi
đã mang dao qua nhà hàng
xómđâmchếtngười.Nguyên
nhânlàvìđãnhắcnhởviệchát
karaoke quá to của người ấy
nhưngbị phớt lờ.
Đâykhôngphải là lầnđầu
tiên và sẽ không phải là lần
cuốicùngmáuđổvìkaraoke.
Nếuvẫnxem là chuyệnnhỏ
thì nhữngvụánnhư thếnày,
hoặc như cuộc hỗn chiến
khiến ba người bị thương ở
BìnhTânhồi tháng12-2017
sẽ còn tiếp tục xảy ra. Cần
nhớ, khả năngkiềm chế của
nhiều người là có hạn. Khi
chínhquyềnkhôngcan thiệp,
khi bị tra tấn thường xuyên,
sựứcchếnhưmột quảbóng
được bơm khí nén, quá sức
chịuđựngnó sẽnổ.Tất yếu!
Theomột lãnhđạoPhòng
TN&MTquận12,quận từng
xử lýcác trườnghợpviphạm
về tiếng ồn nhưng phải đo
tiếng ồn, xác định vượt quá
quy chuẩn chophépmới xử
phạt được. Trong khi địa
phương hầu như không có
máy móc, phải gọi đơn vị
quan trắc có chức năng.
Như vậy, khimột cuộc ca
hát đang diễn ra, cần bao
nhiêu thời gianđểmời được
đơn vị quan trắc, có kịp để
xử lýkhôngnếumột bên cứ
khưkhưcầmmicvàmộtbên
thì chịu hết nổi? Hơn nữa,
hậu quả ảnh hưởng lên thần
kinh, thể trạng con người vì
loa khủng là thấy rõ. Điều
người dâncầnkhôngphải là
xử phạt chút tiềnmà là phải
ngăn chặnđượchànhvi này
trên diện rộng. Nếu chính
quyềnđịaphươngkhông làm
được thìaimới làmđượcđây?
Đãđếnlúccầnmộtthiếtchế
pháp luật hiệu quả hơn trong
việcchếtàihànhvigâyônhiễm
âm thanh, ô nhiễm tiếng ồn
nóichungvàvấnnạnkaraoke
bằng loakhủngnóiriêng.Phải
thiết lập raquy chếxử lý các
trường hợp dùng loa khủng
bất kểgiờgiấc, địađiểm, con
người…Nếuchưacó thì xây
dựng, nếu cómà chưa rõ thì
làmcho rõ.Đâycũng làchức
năngcủađịaphương.Vớichức
trách và bộmáy quản lý của
mình,cácđơnvịkhôngthểnói
hai chữ“bó tay”.
Việcháthòkhiphátâmthanhquá lớnbiếnthànhchuyệnkhóchịu,bứcxúcchongườixungquanh.
Ảnh:HTD
Sinhviên ra trường trễcóđược
tiếp tục thamgiaBHYTkhông?
Trườngđại học của tôi đăng ký bảo hiểm y tế
(BHYT) cho các sinh viên từ nămnhất đến khi tốt
nghiệp. Tôi đã quá hạn chính thức nhưng vẫn đang
tiếp tục học để thi tốt nghiệp. Tuy nhiên, trường
không đăng kýBHYT cho tôi nữa. Hộ khẩu của tôi
ởKiênGiang, hiện tôi trọ tại quậnGòVấp, chủ trọ
có đăng ký tạm trú cho tôi. Hiện tại thẻBHYT của
tôi đãhết hạn. Cho tôi hỏi, trườnghợp của tôi cóđủ
điều kiện để đăng kýBHYT tại TP.HCM hay không
và đăng ký ở đâu, mức đóng ra sao?
Bạnđọc cóđịa chỉ email
nguyenthutrang…@gmail.com
Bảohiểm xãhội (BHXH)TP.HCM
trả lời: Theo
quy định củaLuật BHYTvà các văn bảnhướng
dẫndưới luật, những người đã thamgiaBHYT tự
nguyệnnếu tạm ngừng thì khi tham gia lại BHYT
phải thực hiện theohộ gia đình (tất cả thànhviên có
tên trong sổ hộ khẩu thường trúhoặc tạm trú phải
thamgiaBHYT).
Nhưvậy, nếu thuyết phục được cả hộ (nơi bạn
thường trú hoặc tạm trú) cùng tham giaBHYT thì
bạn có thể đăngký thamgiaBHYThộ gia đình tại
các đại lý thuBHYTphường, xã địa phươngđang
tạm trúhoặc thường trú, các đại lý thu bưu điện.
ThamgiaBHYThộ gia đình,mức đóng cụ thể
như sau:
Người thứ nhất đóngbằng 4,5%mức lương cơ sở.
Người thứhai đóngbằng 70%mức đóng của người
thứnhất. Người thứ ba đóng 60%mức đóng của
người thứ nhất. Người thứ tư đóng 50%mức đóng
của người thứ nhất. Từ người thứ năm trở đi, đóng
40%mức đóng của người thứnhất.
Cách thứ hai là bạnđi làm và cóhợp đồng lao
động chính thức vớimột công tyởTP.HCMđể tham
gia bảo hiểm tại công tymình làm việc.
Hợpđồng thửviệckhôngphải
đóngBHXH
Tôi được biết theoquy địnhmới thì từngày 1-1-
2018, với hợpđồng laođộng từmột tháng trở lên,
người laođộngphải đóngBHXH. Trườnghợp tuyển
nhân viênmới và ký hợp đồng thử việc hai tháng thì
người laođộng có được đóngBHXH không?
ThanhTrúc
, quậnTânPhú, TP.HCM
BHXHTP.HCM
trả lời: Căn cứ điểm a khoản2.2
Mục 2Công văn số1734/BHXH-QLTngày16-8-
2017 củaBHXHTPvề việc hướngdẫn thuBHXH,
BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao
động-bệnh nghề nghiệp; quản lý sổBHXH, thẻ
BHYTquy địnhngười làmviệc theo hợp đồng lao
động có thời hạn từ đủmột thángđếndưới ba tháng
(trừhợp đồng thử việc theoquy định của pháp luật
về laođộng) thuộc đối tượng chỉ tham giaBHXH,
bảo hiểm tai nạn laođộng-bệnh nghề nghiệp thực
hiện từ ngày1-1-2018.
Nhưvậy, trườnghợp công ty chỉ giao kết hợp
đồng thử việc hai tháng với người lao động theo
đúngquy định của pháp luật về lao động thì không
phải đóngBHXH, bảo hiểm tai nạn laođộng-bệnh
nghề nghiệp.
VÕHÀ
ghi
Cơ quan trả lời
Điềungườidâncầnkhông
phải làxửphạtchúttiền
mà làphảingănchặn
đượchànhvinàytrên
diệnrộng.Nếuchính
quyềnđịaphươngkhông
làmđượcthìaimới làm
đượcđây?
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook