294-2018 - page 4

4
Thời sự -
Thứ Tư 19-12-2018
TẤNVIỆT
“H
oạt động tíndụngđen
và cho vay nặng lãi,
đòi nợ thuê đang là
bức xúc và ám ảnh của người
dân. Tình trạng này diễn ra
trong cả nước, đặc biệt là
gần đây sau khi Nhà nước
cho phép dịch vụ đòi nợ thuê
hoạt động”. Thiếu tướng Vũ
Xuân Viên, Giám đốc Công
an TP Đà Nẵng, nhận định
như trên trong phiên chất
vấn của kỳ họp thứ 9, HĐND
TP Đà Nẵng khóa IX diễn ra
ngày 18-12.
Ma túy và tín dụng
đen vẫn nhức nhối
Mở màn phiên chất vấn,
đại biểu (ĐB) Nguyễn Kim
Dũng đặt câu hỏi: “Tín dụng
đen hoành hành, dán tờ rơi
quảng cáo công khai, công
an có cách gì trấn áp?”. Cùng
lúc, ĐBLương NguyễnMinh
Triết cũng đặt câu hỏi cho
ngành công an về tình trạng
người nước ngoài thuê các
khách sạn để tổ chức đánh
bạc công nghệ cao.
Trả lời cácĐB, Thiếu tướng
Viên khẳng định: “Công an
không bao giờ thờ ơ với loại
hình tội phạm này, loại tội
phạm gây bất an, bất bình
lớn trong nhân dân”.
Theo Thiếu tướng Viên,
toàn TP đã xử lý 49 đối
tượng, khởi tố hai vụ, bắt
giam bốn người và đang
“Chúng tôi phát hiện
nhiều trường hợp, trong đó
có trường hợp 118 người
thuê chung một cơ sở như
một công ty để hoạt động.
Công an đang chỉ đạo các
đơn vị địa phương tổng rà
soát trên địa bàn. Việc người
nước ngoài thuê các căn hộ,
villa, resort để tổ chức đánh
bạc qua mạng cũng diễn ra
khá phức tạp. Ngành chức
năng đã phát hiện và xử lý
nhiều trường hợp” - Thiếu
tướng Viên thông tin.
Tuy nhiên, ông nhận định
các vụ việc này khó có thể
xử lý hình sự, chủ yếu là đẩy
đuổi, rút ngắn thời gian tạm
nước chưa theo kịp sự phát
triển của đô thị, thiếu khả
năng thích ứng với thời tiết
cực đoan, bằng chứng là trận
ngập lụt lịch sử ngày 9-12.
ÔngTiến nhận định nguyên
nhân là do tính toán quy hoạch
thoát nước của TP chưa dự
báo hết tình hình. Quá trình
phát triển đô thị làm giảm
đi số lượng hồ điều tiết tự
nhiên trong TP từ 42 hồ còn
30 hồ với sức chứa khoảng
3,5 triệu m
3
.
Giám đốc Sở TN&MT TP
Đà Nẵng Tô Văn Hùng cho
hay bên cạnh nguyên nhân quy
hoạch lỗi thời, rác thải cũng
là lý do khiến thoát nước tắc
nghẽn. “Vừa qua phát hiện
trong cống xả thải có cả chăn
mền. Mỗi ngày TP thải ra từ
800 đến 1.000 tấn rác. Chỉ
riêng 20 quán trà sữa ở quận
Hải Châu mỗi tháng đã thải
ra 100 m
3
rác thải ly nhựa,
ống hút. Các bãi rác quá tải,
chi phí xử lý đến gần 1 triệu
đồng/tấn” - ông Hùng bức
xúc. Ông kiến nghị cần sớm
triển khai đề án phân loại,
tái chế rác, đẩy mạnh tuyên
truyền bảo vệ môi trường và
xử phạt để tăng nhận thức, ý
thức của người dân.
Theo Chủ tịch HĐND TP
Đà Nẵng Nguyễn Nho Trung,
với lượng mưa trên 600 mm
và kéo dài trong ngày 9-12
thì không có cống rãnh đô thị
nào thoát nhanh được. Tuy
nhiên, ông Trung đề nghị
UBND TP kiểm tra số kinh
phí 83 tỉ đồng cho công tác
nạo vét cống mỗi năm đã sử
dụng hiệu quả chưa.•
Thiếu tướng Vũ Xuân Viên nhận định tội phạmtín dụng đen, ma túy khiến người dân bất an.
Ảnh: TẤNVIỆT
Đà Nẵng cật lực đối phó đánh bạc
và ngập lụt
Nhiều ý kiến cho rằng TP đang đối mặt với nhiều vấn đề do chưa dự đoán chính xác, quy hoạch hợp lý
trong phát triển đô thị.
thu thập, củng cố chứng cứ
xử lý tiếp các đối tượng còn
lại. Trong hai tháng gần đây,
Công an TP chỉ đạo công
an các phường thu hồi trên
3.000 tờ rơi liên quan đến
tín dụng đen.
Về tội phạm ma túy, ông
Viên cho hay các cơ sở kinh
doanh có điều kiện là nơi
phức tạp về an ninh trật tự,
dễ bị lợi dụng để thực hiện
các hành vi vi phạm pháp
luật. Trong năm 2018, Công
an TP đã kiểm tra hơn 2.000
lượt cơ sở kinh doanh có
điều kiện, xử lý trên 500
trường hợp, phạt trên 1,5 tỉ
đồng các hành vi vi phạm.
trú hoặc đưa vào diện chú ý
nhập cảnh/cấm nhập cảnh.
Tình trạng rác thải,
ngập lụt vẫn chưa
được xử lý
Sáng cùng ngày, phiên
thảo luận chung cũng nóng
lên với vấn đề rác thải, thoát
nước đô thị. Ông Nguyễn
Thành Tiến, Trưởng ban Đô
thị HĐND TP, cho hay Đà
Nẵng đã đầu tư các dự án
lớn để xử lý nước thải với
tổng kinh phí 228 triệu USD.
Nhiều tuyến thoát nước chủ
lực hoàn thành, cơ bản giải
quyết tốt thoát nước cho TP.
Tuy nhiên, hệ thống thoát
Các cơ sở kinh
doanh có điều
kiện là nơi phức
tạp về an ninh trật
tự, dễ bị lợi dụng
để thực hiện các
hành vi vi phạm
pháp luật.
Ngày 18-12, Ban Bí thư đã họp, cho ý kiến về kết quả
năm đoàn của Ban Bí thư kiểm tra việc quán triệt, triển
khai thực hiện nghị quyết về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ
máy của hệ thống chính trị; đổi mới hệ thống tổ chức và
quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả của các đơn vị sự
nghiệp công lập (Nghị quyết số 18, 19) gắn với Kết luận
số 64 của Ban Chấp hành Trung ương về tiếp tục đổi mới,
hoàn thiện hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì
phiên họp.
Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra của năm đoàn cho
thấy các cấp ủy, tổ chức đảng cho rằng việc ban hành hai
nghị quyết này là đúng đắn, kịp thời và đã nghiêm túc
quán triệt, triển khai thực hiện gắn với Kết luận số 64, tạo
chuyển biến trong nhận thức và hành động của cán bộ,
đảng viên, nhân dân.
Sau một năm thực hiện, các cấp ủy, tổ chức đảng đã thí
điểm thực hiện một số mô hình tổ chức bộ máy, cán bộ
kiêm nhiệm chức danh; sắp xếp, kiện toàn một số tổ chức,
đầu mối bên trong hệ thống chính trị và đơn vị sự nghiệp
công lập, giảm được nhiều đơn vị trung gian, bước đầu
khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo chức năng,
nhiệm vụ, lĩnh vực quản lý, đạt được những kết quả bước
đầu trong việc giảm biên chế, giảm đầu mối tổ chức…
Hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập cơ bản đã được
“Tinhgọnbộmáy, biên chế làviệc khó, nhạy cảm...”
Cuối phiên làmviệc chiều 18-12, HĐNDTP Đà Nẵng công
bố kết quả lấy phiếu tín nhiệmđối với 24 lãnh đạo chủ chốt
được HĐNDTP bầu. Theo đó, Chủ tịch Đà Nẵng Huỳnh Đức
Thơ vào tốp 5 người có số phiếu tín nhiệm cao nhiều nhất
với 29 phiếu tín nhiệm cao, hai phiếu tín nhiệm thấp. Tốp 5
còn có ông Trần Đình Quỳnh - Chánh Văn phòng UBND TP
Đà Nẵng, bà NgôThị KimYến - Giámđốc SởY tế, ông Huỳnh
VănHùng - Giámđốc SởVH-TT và ôngTrương Chí Lăng - Chỉ
huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự TP. Ông Vũ Quang Hùng,
Giám đốc Sở Xây dựng, có số phiếu tín nhiệm thấp nhiều
nhất với tám phiếu.
quy hoạch, hướng tới tinh gọn, có cơ cấu hợp lý, việc thực
hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự
nghiệp công lập và chủ trương xã hội hóa cung ứng dịch
vụ công đã có tác dụng tích cực… Công tác xây dựng đề
án vị trí việc làm, tinh giản biên chế được quan tâm và đạt
nhiều kết quả khả quan. Một số địa phương, đơn vị đã xây
dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích đảng viên,
cán bộ, công chức, viên chức nghỉ hưu trước thời hạn, bảo
đảm lợi ích cá nhân và lợi ích chung, tạo thuận lợi trong
quá trình thực hiện giảm biên chế…
Tuy nhiên, một số cấp ủy, tổ chức đảng chưa quyết liệt
thực hiện nghị quyết, một số bộ, ngành trung ương chưa
kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn tổ chức thực
hiện; chậm rà soát, bổ sung, hoàn thiện một số quy định
liên quan đến tổ chức bộ máy. Tổ chức bộ máy còn cồng
kềnh, tinh giản biên chế chưa đạt chỉ tiêu, yêu cầu đề ra,
việc giảm số lượng cấp phó triển khai còn chậm…
Kết luận phiên họp, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn
Phú Trọng nhất trí với các ý kiến phát biểu trước đó và
nêu rõ: Tinh gọn bộ máy, biên chế là việc khó, nhạy cảm,
phức tạp nên phải có thời gian để thực hiện. Việc kiểm
tra bước đầu có tính chất thúc đẩy công việc, tạo chuyển
biến trong nhận thức, hành động khẩn trương, quyết liệt,
cho một số kết quả cụ thể, qua đó phát hiện một số vấn đề
vướng mắc cần tháo gỡ, uốn nắn để làm tốt hơn.
Qua kiểm tra ở 15 cấp ủy, tổ chức đảng cho thấy có
những việc còn đúng trong thực tế, có những việc cần điều
chỉnh, uốn nắn. Việc quán triệt nghị quyết, nâng cao nhận
thức cần tiếp tục làm tốt hơn, ban hành các văn bản hướng
dẫn, quy định cụ thể, cần thiết, tháo gỡ vướng mắc… Cần
tránh khuynh hướng cầu toàn và nóng vội...
Ban Tổ chức Trung ương tiếp tục làm đầu mối, chủ trì,
phối hợp với các cơ quan chức năng, theo dõi, đôn đốc, tham
mưu, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan
đến quá trình tổ chức thực hiện các nghị quyết.
PV
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu kết luận
phiên họp. Ảnh: PV
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...20
Powered by FlippingBook