072-2019 - page 16

16
Thế giới 24 giờ
Quốc tế -
Thứ Tư3-4-2019
Tiêu điểm
ĐĂNGKHOA
K
hủnghoảngkinhtếnghiêm
trọngdẫnđếnkhủnghoảng
chính trị ởVenezuela với
việc lãnh đạo đối lập, Chủ tịch
QuốchộinướcnàyJuanGuaido,
tuyên bố trở thành tổng thống
lâm thời. Ông Guaido nhanh
chóng được sựủng hộ củaMỹ,
Liên minh châu Âu và nhiều
nước Nam Mỹ.
Nga ủng hộ
đương kim
Tổng thống Maduro
Có thể nhìn thấy sự ủng hộ
của Nga với Venezuela khi
Moscowtiếptụccôngnhậnông
Nicolas Maduro là tổng thống
hợp pháp. Nga còn gửi nhiều
chuyến hàng cứu trợ cho chính
quyềnMaduro. Gần đây, chính
quyềnTổngthốngPutincònđưa
quân đội sang Venezuela. Bất
chấp lời cảnh báo của Mỹ và
nhiều nước, Nga vẫn tuyên bố
việc triểnkhai quâncủamình là
hợp pháp, không vi phạm luật
pháp quốc tế, không thay đổi
sựcânbằngquyền lựckhuvực,
theo thỏa thuận giữa hai nước
và “sẽ ở lại đến khi nào tùy vào
sự cần thiết của Venezuela”.
Một hành động thể hiện sự
ủnghộvềngoạigiaorõràngcủa
Nga với chính quyền Maduro
là việc một nhóm quan chức
và lãnh đạo dầu mỏ Nga đến
một nhà thờ ở Moscow đầu
tháng 3 đặt hoa tưởng niệm cố
Tổng thống Venezuela Hugo
Chavez. Trong số này có nhà
ngoại giao hàng đầu của Nga
ở Mỹ Latinh - ông Alexander
Shchetininvàông Igor Sechin -
lãnh đạo tập đoàn dầumỏ quốc
gia Nga Rosneft.
Có thể thấy trong hai thập
niên qua Nga đã không ngừng
ủng hộ ôngMaduro giữ gìn hệ
88
tỉ USD đã được người Mỹ vay trong
năm2018 để trang trải cho việc chăm
sóc y tế. Đó là kết quả của cuộc khảo
sát do hãng Gallup phối hợp tổ chức
phi lợi nhuậnWest Health thực hiện.
Theo báo
The New York Times
, cuộc
khảo sát còn cho thấy cứ trong bốn
người Mỹ thì có một người không đủ
tiền chữa bệnh do chi phí đắt đỏ. Gần
phân nửa đối tượng được hỏi lo sợ bị
phá sản trong trường hợp xảy ra một
tình huống khẩn cấp về y tế.
TRÙNG QUANG
l
Triều Tiên:
Hãng thông tấn trung ương
Triều Tiên
(KCNA)
ngày 2-4 đưa tin Bộ
trưởng Nội vụ Nga Vladimir Kolokoltsev đã
tới Bình Nhưỡng, trong bối cảnh có những
thông tin cho rằng nhà lãnh đạo Triều Tiên
Kim Jong-un có thể sắp thăm Moscow và
có cuộc gặp thượng đỉnh đầu tiên với Tổng
thống Nga Vladimir Putin.
Hãng thông tấn
TASS
(Nga) cho biết ông
Kolokoltsev và đoàn tùy tùng đã đến thủ đô
Bình Nhưỡng hôm 1-4. Hai bên sẽ hội đàm
với bộ trưởng An ninh nhân dân Triều Tiên
trong khuôn khổ “cuộc trao đổi đã được lên
kế hoạch” giữa các cơ quan thực thi pháp
luật của hai nước.
l
Mỹ:
Hãng
Reuters
ngày 2-4 đưa tin Mỹ đã
dừng giao thiết bị liên quan đến dòng chiến đấu
cơ tàng hình F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ, đánh dấu
bước đi cụ thể đầu tiên củaWashington trong
việc ngưng giao dòng máy bay này cho đồng
minh NATO. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep
Tayyip Erdogan đã từ chối rút lại thương vụ
mua S-400 từ Nga mà Mỹ cho rằng sẽ làm tổn
hại tới việc bàn giao F-35.
Bất đồng về F-35 trở thành tranh cãi ngoại
giao mới nhất giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ sau
một loạt căng thẳng như việcAnkara yêu cầu
Washington dẫn độ giáo sĩ Fethullah Gulen, bất
đồng về chính sách Trung Đông, cuộc xung đột
tại Syria...
l
Singapore:
Nước này sắp thông qua một
đạo luật buộc các trang web chạy “thông báo
cải chính” của chính phủ bên cạnh nội dung mà
họ cho là “giả, sai lệch”. Các quy tắc mới này
có thể ảnh hưởng đến các mạng xã hội phổ biến
ở Singapore như Facebook và Twitter, theo
đài
CNBC
. Đạo luật có tên “Protection from
Online Falsehoods and Manipulation Bill (tạm
dịch “Đạo luật Bảoz vệ khỏi tin tức giả mạo và
lôi kéo trên mạng”). Cũng theo đài trên, chính
phủ đảo quốc sư tử cũng tạo điều kiện cho các
công ty và cá nhân có thể dễ dàng, nhanh chóng
khiếu nại với tòa án trong những trường hợp bị
chính phủ buộc gỡ bỏ nội dung.
TRÙNG QUANG
Tổng thốngNga Vladimir Putin
(phải)
trongmột lần tiếp Tổng thống VenezuelaNicolasMaduro
tại Moscownămngoái. Ảnh: REUTERS
Nước Nga mâu thuẫn nội bộ
vì Venezuela?
Hiện có hai luồng ý kiến trong các nhà hoạch định chính
sách Nga. Một phía là các nhà ngoại giao kỳ cựu và nhà kỹ
trị thực tế cho rằng chính phủ ông Maduro với khả năng lèo
lái kinh tế kém sẽ không thể trụ vững. Nguồn tin từ Bộ Ngoại
giaoNga cho biết một số nhà ngoại giaoNga đãmở các kênh
đối thoại với phe đối lập Venezuela sau khi ông Guaido tự
xưng tổng thống lâm thời. Về chính thức, Bộ Ngoại giao Nga
đi từ ủng hộ tuyệt đối ông Maduro sang nói sẵn sàng làm
trung gian thương lượng với phe đối lập, hay đối thoại về
Venezuela với Mỹ.
Quan điểm này đối lập với chủ trương cứng rắn của các
nhân vật từ những cơ quan quốc phòng, an ninh Nga. Các
nhân vật này cho rằng khủng hoảng chính trị ở Venezuela
là một phần chiến dịch toàn cầu của Mỹ nhằm phá vỡ ảnh
hưởng Nga và cho rằng ủng hộ ông Maduro là vấn đề mang
tính nguyên tắc và là sự tự vệ. Theo nhà báo Kurmanaev, con
đường ông Putin chọn sắp tới sẽ giúp xác định hoặc thay đổi
chính phủVenezuelamột cách hòa bình hoặc đưaVenezuela
vào nội chiến.
Cuộc chiếngiữaôngMaduro
và ông Guaido càng kéo dài,
sự lựa chọn của điện Kremlin
càng khó: Tăng cường ủng hộ
đồngminhMaduro hay sẽ ngả
theohướng chọnngườimới kế
nhiệm ông Maduro.
Nhà báo
ANATOLY KURMANAEV
Con đường ông
Putin chọn sắp tới sẽ
giúp xác định hoặc
thay đổi chính phủ
Venezuela một cách
hòa bình hoặc đưa
Venezuela vào
nội chiến.
Nguyên nhân ông Putin ủng hộ
chính quyền Maduro
Bên cạnh quyền lợi kinh tế, quyền lợi khó nhìn thấy hơn với Nga là các giá trị địa chính trị khi có
một đồngminh đối trọng lại Mỹ tại Tây bán cầu.
thống chính trị mà người tiền
nhiệmHugoChavez xây dựng
và để lại.
Động cơ của Nga
Trong một bài viết trên báo
NewYorkTimes
,nhàbáoAnatoly
Kurmanaevphân tíchsựủnghộ
củaNgavớiVenezueladựavào
các quyền lợi của Nga ở đây.
Quyền lợi nổi bật và dễ nhìn
thấy nhất là các dự án dầu mỏ
và hợp đồng quân sự.
Nhữngnămgầnđây,tậpđoàn
Rosneft (Nga) nổi lên như đối
tác dầu mỏ lớn nhất và là nhà
chovay lớnnhất củaVenezuela.
Rosneft cónămdựánkhai thác
dầu thô ởVenezuela và đã cho
chính phủ ôngMaduro vay tới
7 tỉ USD đổi lấy dầu. Đến thời
điểm này Venezuela còn nợ
Rosneft 2,3 tỉ USD, theo một
báocáocủaRosnefthồitháng2.
Rosneft trở thành phao cứu
sinh kinh tế của ông Maduro
kể từ khi Mỹ trừng phạt công
nghiệp dầumỏVenezuela cuối
tháng 1-2019. Nhờ sự cung
cấp xăng và dầu của Rosneft
mà tập đoàn dầu khí nhà nước
Venezuela PDVSAtránh được
sụp đổ.
Venezuela cũng nợ Bộ Tài
chínhNga 3,1 tỉ USD tiềnmua
vũkhí,xetảivàmuanợngũcốc.
Các nhà xuất khẩu vũ khí của
Ngacũngđangcóhàngloạthợp
đồng béo bở với nội dung bảo
dưỡng xe tăng, máy bay chiến
đấu, cáchệ thống tên lửaphòng
thủ mà Venezuela đã mua của
Nga. Bảodưỡngvũkhí cũng là
lý doNga đưa ra cho việc triển
khai quân đến Venezuela mới
đây.MỹthìnóirõNgađưaquân
sang Venezuela để sửa các hệ
thống tên lửa phòng thủS-300.
Thể hiện sức mạnh
và thách thức Mỹ
Các khoản tiền và đầu tư kể
trên không nhỏ, tuy nhiên theo
nhàphântíchcấpcaoAlexander
GabuevtạiTrungtâmchínhsách
Carnegie Moscow, con số này
chưa đáng kể với nền kinh tế
Nga, mà điều quan trọng hơn
khiếnNga ủng hộ ôngMaduro
lànhằmthểhiện sứcmạnh toàn
cầu của Nga.
Nói cách khác, ngoài các lợi
ích kinh tế, Nga đặt trọng tâm
vào những quyền lợi khó nhìn
thấy hơn tại Venezuela. Điển
hình nhất chính là các lợi ích
ở khía cạnh địa chính trị của
Nga ở Venezuela khi có một
đồngminh đối trọng lạiMỹ tại
Tây bán cầu.
TheonghịsĩđốilậpVenezuela
Angel Alvarado, Nga lo ngại
chính phủ mới mà Mỹ đang
ủng hộ thành lập sẽ hủy các
hợp đồng của Rosneft, của các
tập đoàn vũ khí Nga. Bên cạnh
đó, Nga xem hành động của
phương Tây là một nỗ lực cản
trở đà mở rộng ảnh hưởng của
TổngthốngNgaVladimirPutin.
QuanhệthânthiếtvớiVenezuela
cho phép Tổng thống Nga
Vladimir Putin thách thứcMỹ
ở chính sân sau của nước này.
Cả hai ôngChavez vàMaduro
từng sang Nga, thăm các nhà
máy vũ khí Nga. Ông Chavez
từng chi hàng tỉ USDvàomua
vũ khí và máy móc Nga và là
một trong số ít lãnh đạo công
nhậncácnướccộnghòatựxưng
NamOssetiavà Abkhazia,trong
khi ông Maduro ủng hộ chiến
dịch quân sự của Nga ở Syria.
Như vậy, Nga là một trong
số ít nước, bên cạnh Cuba,
có thể tạo ảnh hưởng lên ông
Maduro, theo nhà khoa học
chính trị Rouvinski. Nhằm
làm suy giảm quan hệ này,
phe đối lậpVenezuela nhắc đi
nhắc lại rằng các đầu tư của
Nga sẽ được chính phủ mới
tôn trọng. Venezuela sẽ phải
cần đến tiền để hồi phục từ
khủng hoảng kinh tế, do đó
các công ty Nga sẽ được chào
đón đến tái thiết.•
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook