093-2019 - page 10

10
Bạn đọc -
ThứBảy27-4-2019
Theo dòng
HỮUĐĂNG-NGUYỄNHIỀN
N
gày25-4, PhóThủ tướng
ThườngtrựcTrươngHòa
BìnhđãyêucầuBộGTVT
chủ trì rà soát để sửa Nghị
định 46/2016 theo hướng tăng
cao mức phạt đối với người
vi phạm giao thông. Đặc biệt,
ở một số hành vi vi phạm thì
người vi phạm buộc phải lao
động công ích.
Nhiều bạn đọc, chuyên gia
tiếp tục bày tỏ việc cần đưa
biện pháp chế tài này vào luật.
Đây là hình phạt
văn minh
Lao động công ích là hình
thức giúp
ngườ i v i
phạmchuộc
lỗi đối với
cộng đồng.
Tôi chođây
là hình thức
xử phạt văn
minh vì vừa mang tính răn
đe, vừa giúp ích được cho
xã hội.
Tuy nhiên, không phải lỗi
vi phạm nào cũng áp dụng
mà chỉ nên áp dụng với
những lỗi nặng nhưng chưa
đến mức phải xử lý hình
sự. Riêng đối với những lỗi
như lấn làn đường, không xi
nhan,… hay những lỗi nhẹ
khác mà khả năng gây ra tai
nạn là thấp thì cũng không
nên áp dụng hình phạt này.
Bởi tài xế sau khi bị đóng
tiền phạt, họ còn phải tiếp
tục lao động lo cho bản thân
và gia đình nữa.
NGUYỄN VĂN TÂM
,
tài xế xe tải ở
TP Sóc
Trăng, tỉnh Sóc Trăng
Lao động công ích nghĩa là làm những việc phục vụ cộng
đồng mà không được trả công. Trước đây, Pháp lệnh Lao
động công ích (có hiệu lực từ năm 2000) buộc người dân
phải đi lao động công ích hằng năm đối với nam từ đủ 18
tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi. Địa
điểm lao động công ích là tại nơi người đó thường xuyên
sinh sống và có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú
liên tục từ sáu tháng trở lên.
Mục đích của pháp lệnh là huy động người dân đi làm
việc công ích là chủ yếu, hạn chế việc đóng thay bằng tiền.
Tuy nhiên, thực tế thì hầu hết các địa phương lúc đó lại chủ
yếu huy động bằng tiền, làm tăng gánh nặng của người dân.
Điều đó đã làm sai mục đích và mất đi ý nghĩa của Lao động
công ích. Chính vì thế, từ ngày 1-1-2007, Pháp lệnh Lao
động công ích đã được bãi bỏ, người dân không còn phải đi
lao động công ích nữa.
Tuy nhiên, hiện nay, trước tình hình tai nạn giao thông
tăng và người vi phạm có xu hướng lờn luật thì nhiều địa
phương muốn bổ sung hình thức xử phạt lao động công ích
vào luật.
Thực tế cho thấy nhiều trường hợp vi phạm giao thông với
những lỗi cố ý được lặp đi lặp lại nhiều lần (chạy quá tốc độ,
lấn làn, vượt đèn đỏ…) thể hiện ý thức của người tham gia
giao thông rất kém. Tuy nhiên, cứ đóng tiền phạt xong là lại
tiếp tục lái xe tham gia giao thông, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho
cộng đồng. Đã từng có địa phương đề xuất tăng gấp đôi tiền
phạt để răn đe những “hung thần” kiểu này. Điều gì chắc
chắn rằng sau khi rút ví đóng tiền phạt cao thì ý thức của
người vi phạm được thay đổi? Có gì chắc chắn rằng họ sẽ
không tái phạm lần sau, nhất là với những người thừa tiền,
thừa quyền mà thiếu ý thức?
Lao động công ích là một hình thức phạt đánh vào tâm
lý người vi phạm để họ biết ăn năn, xấu hổ với lỗi lầm của
mình, tránh tái phạm gây ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
Đồng thời qua đây người vi phạm nhận thấy được bổn phận,
trách nhiệm của mình đối với xã hội mình đang sống. Lao
động công ích không cần tay nghề chuyên môn cao nhưng
là công việc mà nhiều người lao động khác đang phải vất vả
mỗi ngày vì cộng đồng như dọn vệ sinh ở những xe vệ sinh
công cộng, quét rác, tưới cây, sơn lại tường bị vẽ bậy…
Gây lỗi - đóng tiền phạt - đi tiếp là một cách phạt chẳng
răn đe được mấy với những người thừa tiền mà thiếu ý thức,
sống vội. Trong một số trường hợp cần phải cho người vi
phạm sống chậm lại để suy nghĩ nhiều hơn về trách nhiệm
với cộng đồng.
THANHMẬN
Vi phạm giao thông:
Phạt lao động công ích để răn đe
Cần đưa vào luật hình thức xử phạt lao động công ích đối với một số trường hợp vi phạmgiao thông để tránh
hiện tượng lờn luật.
Buộc phải đi lao
động công ích đối
với những người vi
phạmgiao thông là
cần thiết để tăng tính
răn re đối với những
người vô ý thức
không chấp hành
đúng quy định.
Lo ngại hình thức xử phạt khó khả thi
ở đô thị
Tôi cũng từng công tác trong ngành quân sự. Trước đây,
theo quy định của ngành thì những cá nhân nào đào ngũ,
bỏ quân ngũ thì khi về muốn nhập lại hộ khẩu phải bị phạt
lao động công ích. Ngoài ra, trước đây Nhà nước có quy định
việc thu tiền lao động công ích hằng nămđối với người trong
độ tuổi lao động. Tuy nhiên, thực hiện một thời gian thì hai
quy định này đã bỏ hết vì trên thực tế không khả thi. Bởi đối
với vùng nông thôn thì có thể có khả thi, vì vùng nông thôn
thì người vi phạm sẽ lao động tại chỗ và ở đó có nhiều công
việc tay ngang không cần qua đào tạo cũng làm được như
dọn đường sá, quét kênh rạch,...
Riêng ở các đô thị lớn như TP.HCM thì đâu có thể người
tay ngangmà lao động công ích được. Cụ thể, đối với những
công việc mang tính công ích như dọn cống, quét đường,
tỉa cây,… cũng cần phải có tay nghề. Nếu hình thức xử phạt
này được đưa vào luật thì cần tính toán thêm chỗ này. Đồng
thời phải quy định rõ như phạm lỗi gì thì bị phạt, phạt trong
thời gian bao lâu, cơ quan nào chịu trách nhiệm theo dõi sự
chấp hành của những người bị phạt…
LÊ ĐÌNH BẢY
,
Phó Chủ tịch UBND phường 3, quận Gò Vấp
Chỉ nên áp dụng với
lỗi cố ý
Buộc phải đi lao động công
ích đối với những người
vi phạm giao thông là cần
thiết để tăng tính răn re đối
với những người vô ý thức
không chấp hành đúng quy
định. Tuy nhiên, luật cần
nêu rõ trường hợp nào nên
áp dụng hình phạt bổ sung
này, trường hợp nào không.
Theo tôi thì chỉ nên áp
dụng phạt
với những
lỗi cố ý vi
phạm giao
thông gây
ra hậu quả
cho người
khác. Đối
với những lỗi vô ý hoặc không
gây nguy hiểm thì nên phạt
tiền thôi. Có nhữngtrườnghợp
ngườiviphạmlàmộtngườisống
mẫumực, luônchấphànhđúng
quy định nhưng do không để ý
chạy lấn làn đường mà bị phạt
đi lao động công ích thì rất tội
cho họ. Bởi phạt lao động công
ích, nhiều người biết thì họ sẽ
xấu hổ với bà con, hàng xóm.
Thậmchí không dámnhìnmặt
ai và họ sẽ mặc cảm vì những
lỗi không đáng.
Anh
NGUYỄNTIẾN
MINH,
Tôn Đức Thắng,
TPPhan Thiết, Bình Thuận
Đáng để nghiên cứu
đưa vào luật
HiệnnaymứcphạttrongNghị
định46/2016vẫn cònnhẹ.Dẫn
chứng là mức phạt tiền tối đa
tronglĩnhvựcgiaothôngđường
bộ hiện nay là 40 triệu đồng.
Hình thứcxử
phạt bổ sung
là tước bằng
lái 4-6 tháng
hoặc 22-24
thángthìchưa
đủsứcrănđe.
Lấymộtví
dụ cụ thể là trườnghợp tài xế sử
dụng rượu bia, ma túy khi lái xe
dẫn đến xảy ra tai nạn, gây hậu
quả nghiêm trọng thì cần nâng
mức chế tài thành tước bằng lái
vĩnhviễn.Nhưngđốivớinhững
lỗi vi phạm giao thông chưa tới
mức để xảy ra hậu quả nghiêm
trọng thì chế tài tước bằng lái có
thời hạn và phạt tiền thật nặng
vẫn là chưa đủ.
Chếtàiđãđượcápdụnglâunay
vàkếtquảlàngườiviphạmchỉcần
đóngtiềnphạtlàxong,đólàchưa
kểđốivớimộtsốngườikinhtếkhá
giảthìdùcótăngmứcphạttiềnthật
nặng thì số tiền đóng phạt đó đối
vớihọcũngkhôngcónghĩalýgì.
Vìthế,cầnnângcaonhậnthức,
ý thức của người tham gia giao
thông.Việcbổ sunghình thứcxử
phạtbuộclaođộngcôngíchtrong
LuậtXửlýviphạmhànhchínhnói
chung và Nghị định 46/2016 nói
riêng làhợp lý.
Đâylàchếtàiphùhợpđểgiáo
dục, nâng cao ý thức của mọi
người không chỉ vi phạmtrong
lĩnh vực giao thông mà trong
nhiều lĩnh vực khác cũng cần
bổ sung chế tài này. Nếu như
chỉ dừng lại ở hình thức phạt
tiền thì chỉ đánh vào kinh tế
mà không đánh trực tiếp vào ý
thứccủangười dân, lâungàydễ
tạo thành thói quen coi thường
pháp luật.
Luật sư
BÙI QUỐC
TUẤN
,
Đoàn Luật sư
TP.HCM
Không lo vi phạm
quyền con người
Hìnhthức
xử phạt lao
động công
ích nếu đối
chiếuvớicác
quyđịnhpháp
luậthiệnhành
thì không thể thực hiện vì chưa
có quy định cụ thể. Tuy nhiên,
trước vấn nạn vi phạm, tai nạn
giaothônggiatăngnhưhiệnnay
thìcầnbổsunghìnhthứcxửphạt
nàyvàoLuậtXửlýviphạmhành
chính 2012.
Laođộng công ích: Thuốc đặc trị chongười lờn luật
(Tiếp theo trang 1)
Thời điểmsoạn thảoLuậtXử
lý vi phạm hành chính 2012,
nhiềukýkiến cho rằngnếuđưa
hình thức xử phạt buộc người
vi phạm đi lao động công ích
sẽ vi phạmCông ước số 29 (về
lao động cưỡng bức) của Tổ
chức Lao động Quốc tế (ILO)
mà nước ta là thành viên. Tuy
nhiên, về bản chất, đây không
phải là lao động cưỡng bứcmà
là hình thức chế tài xử phạt,
có tác dụng giáo dục người vi
phạm. Hơn nữa, trên thế giới
nhiều nước đã áp dụng.Vì vậy,
nếu biện pháp này đưa vào luật
thì cũng không trái với công
ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên.
Luật sư
TỪTIẾN ĐẠT
,
Đoàn Luật sư TP.HCM
CSGT lập
biên bản
xử lýmột
trường hợp
vi phạm
giao thông
đường bộ
tại TP.HCM.
Ảnh: HTD
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook