098-2019 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 6-5-2019
Cứ say rượu lái xe là
Tối 21-10-2018, bàNguyễn Thị Nga say rượu lái ô tô BMWtông nămxemáy dừng chờ đèn đỏ vàmột ô tô ở ngã tưHàng Xanh,
quận Bình Thạnh, TP.HCM làmbảy người thương vong. Ảnh: N.TRÀ
Thái Lan: Tội say xỉn trong lúc lái xe
Theo Luật Lái xe khi say rượu sửa đổi của Thái Lan,
dù tài xế chưa gây ra tai nạn nhưng cảnh sát được chặn xe
trong một số tình huống và yêu cầu tài xế mở cửa kính ô
tô để đo nồng độ cồn, yêu cầu tài xế đi bộ để kiểm tra có
thật sự tỉnh táo hay không. Trường hợp tài xế không tuân
thủ hiệu lệnh sẽ bị bắt ngay và xử phạt đến 20.000 baht
(tương đương 600 USD) hoặc bị phạt một năm tù về tội
say xỉn trong lúc lái xe.
Trong trường hợp tài xế say rượu gây tai nạn chết
người, từ tháng 4-2019, họ sẽ bị các cơ quan tố tụng Thái
Lan buộc tội giết người, có thể đối mặt với án 15-20 năm
tù hoặc chung thân, tử hình.
Trung Quốc: Tội lái xe dưới ảnh hưởng
của rượu
Từ năm 2011, luật hình sự của Trung Quốc có tội lái
xe dưới ảnh hưởng của rượu, áp dụng cho các tài xế có
nồng độ cồn trên 0,08%. Người vi phạm có thể bị phạt tù
Có thể bổ sung quy
định là “đã xử phạt
hành chính mà tiếp
tục vi phạm nồng độ
cồn thì xử lý hình
sự” mà không cần
phải có hậu quả.
Nên sửa luật để xử hình sự người
lái xe khi say xỉn dù chưa gây ra
tai nạn và cũng không rơi vào
trường hợp có khả năng thực tế
dẫn đến hậu quả....
TS CAOVŨMINH,
H
iện nay, tai nạn giao
thông do người sử
dụng rượu bia cầm lái
đang xảy ra thường xuyên.
Khi có tai nạn giao thông do
người lái xe say rượu bia gây
ra người ta thường gọi “xe
điên” nhưng nói vậy là oan
cho chiếc xe. Tất cả đều do
con người vì vui trên bàn
nhậu rồi ma men đưa đường
chỉ lối.
Khó xem là
tội giết người
Theo Điều 260 BLHS hiện
hành, hành vi lái xe trong tình
trạng sử dụng rượu bia sẽ cấu
thành vi phạm hình sự nếu
gây hậu quả chết người; gây
thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của một người
mà tỉ lệ tổn thương cơ thể 61%
trở lên; gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của
hai người trở lên mà tổng tỉ lệ
tổn thương cơ thể của những
người này từ 61%đến 121%...
Ngoài ra, theo khoản 4 điều
này, người vi phạm quy định
về thamgia giao thông đường
bộ trong trường hợp có khả
năng thực tế dẫn đến hậu
quả quy định tại một trong
các điểm a, b và c khoản 3
điều này (làm chết ba người
trở lên; gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của
ba người trở lên mà tổng tỉ lệ
tổn thương cơ thể của những
người này 201% trở lên; gây
Một sốnước xửmamen lái xe không cầnhậuquả
ba năm và bị cấm lái xe từ năm năm đến bị tước bằng lái
vĩnh viễn.
Nhật Bản: Người ngồi cùng xe cũng
bị phạt tù
Luật Giao thông đường bộ Nhật Bản có quy định dành
riêng cho các hành vi lái xe khi say rượu hoặc bị ảnh
hưởng bởi chất kích thích
.
Với nồng độ cồn trên 0,03%-
0,7999% (mg/ml máu - tương đương một ly bia), tài xế
có thể bị phạt tối đa 4.000 USD (hơn 93 triệu đồng) và ba
năm tù. Từ 0,08% trở lên, người vi phạm có thể bị phạt tối
đa 8.800 USD (hơn 205 triệu đồng) và năm năm tù. Thậm
chí hành khách ngồi trên phương tiện của tài xế bị say
rượu cũng bị xử phạt tiền hoặc thậm chí ngồi tù.
Tài xế say rượu gây tai nạn có thể bị kết án tối đa 20
năm tù trong trường hợp gây chết người hoặc 15 năm tù
trong trường hợp không gây chết người.
Singapore: Phạt đến một năm tù
Luật Giao thông đường bộ Singapore định tội danh lái
xe khi say rượu cho những tài xế say xỉn. Nếu bị phát
hiện có nồng độ cồn trên 0,35 mg, tài xế sẽ có thể bị phạt
tiền lên đến 5.000 SGD (tương đương 85 triệu đồng), sáu
tháng tù giam và lao động công ích. Nếu tái phạm, tài xế
sẽ bị phạt tối đa 10.000 SGD (130 triệu đồng) cộng một
năm tù giam, tạm đình chỉ giấy phép lái xe 12 tháng. Với
các tình tiết tăng nặng, hình phạt tù tối đa có thể lên đến
một năm.
Hàn Quốc: Có thể ngồi tù đến ba năm
Hàn Quốc sẽ xử theo tội lái xe trong tình trạng không
tỉnh táo hoặc khi bị say
.
Trong trường hợp say xỉn, với
nồng độ cồn trên 0,05 mg, tài xế có thể ngồi tù ba năm và
bị phạt 10 triệu won (khoảng 206 triệu đồng), bằng lái sẽ
bị đình chỉ hoặc thu hồi tùy mức độ. Ngoài ra, lỗi chống
lại yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn cũng bị coi là tội hình
sự. Nếu không có lý do chính đáng, người lái xe không
tuân thủ yêu cầu của cảnh sát sẽ bị bắt ngay lập tức hoặc
bị truy nã nếu bỏ trốn.
KIM NGUYÊN
thiệt hại về tài sản 1,5 tỉ đồng
trở lên) nếu không được ngăn
chặn kịp thời thì bị phạt tiền
10-50 triệu đồng, phạt cải tạo
không giam giữ đến một năm
hoặc phạt tù từ ba tháng đến
một năm.
Nếu không gây ra những
hậu quả trên hoặc không thuộc
trường hợp có khả năng thực
tế dẫn đến hậu quả thì người vi
phạm chỉ bị xử phạt vi phạm
hành chính theo Điều 5 Nghị
định 46/2016 về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh
vực giao thông đường bộ và
đường sắt (phạt tiền đến 18
triệu đồng, xử phạt bổ sung
là tước quyền sử dụng giấy
phép lái xe đến sáu tháng).
Hiệnnayhànhvi lái xe trong
tình trạng say rượu bia nếu gây
tai nạngiao thôngchết người thì
bị xử lý theo Điều 260 BLHS
hiện hành mà không xử lý về
tội giết người. Theo khoa học
pháp lý thì hành vi được xem
là giết người là phải có mục
đích cố ý tước đoạt mạng sống
của người khác. Dấu hiệu cố
ý là dấu hiệu bắt buộc của
tội giết người. Trường hợp
say xỉn lái xe gây tai nạn dẫn
đến chết người thì người điều
khiển xe không có mục đích
tước đoạt tínhmạng của người
khác. Hậu quả chết người chỉ
là hậu quả khôngmongmuốn.
Người điều khiển xe say rượu
gây chết người thì tuy có hậu
quả là người chết nhưng đó
không phải là sự cố ý.
Nhưng có thể sửa
luật để xử hình sự
Luật của nhiều nước trên thế
giới quy định: Hễ có hành vi
vi phạm giao thông liên quan
đến rượu bia thì ngoài việc bị
phạt tiền, người vi phạm còn
bị phạt tù. Nhiều nước đã hình
sự hóa hành vi uống rượu bia
lái xe mà không cần hậu quả.
Ở nước ta, với tình hình
người say xỉn vi phạm giao
thông hiện nay, chúng ta có
thể ngăn ngừa bằng việc bổ
sung thêmmột dấu hiệu định
tội trong cấu thành tội phạm
cơ bản của Điều 260 BLHS
hiện hành là
“đã bị xử phạt
hành chính mà còn tiếp tục vi
phạmnồng độ cồn”
, bên cạnh
các dấu hiệu có sẵn như gây
hậu quả gây chết người hay
thương tật 61% trở lên... Cạnh
đó, cần có hướng dẫn cụ thể
để xemxét những hành vi nào
thuộc trường hợp có khả năng
thực tế dẫn đến hậu quả để xử
lý theo khoản 4 của điều luật.
Bởi lẽ thực tế chưa có người
vi phạm nào bị xử lý hình sự
theo khoản 4 này cả.
Trước mắt cần tước
bằng lâu hơn
Chúng ta đều biết ô tô,
xe máy chạy trên đường
là nguồn nguy hiểm cao
độ nhưng mức phạt hành
chính với người say rượu
bia mà vẫn điều khiển xe lại
quá thấp. Đơn cử, tài xế có
nồng độ cồn chưa vượt quá
0,25 mg/lít khí thở thì chỉ bị
phạt 2-3 triệu đồng (không
gây tai nạn). Mức phạt này
bằng với hành vi chạy xe
máy quẹt chân chống xuống
đường. Đây là điều bất hợp
lý vì hai hành vi này có khả
năng gây hậu quả nghiêm
trọng cho xã hội khác nhau.
Nghị định 46/2016 có quy
định: “Khi phát hiện tài xế
say xỉn thì để ngăn chặn ngay
vi phạm hành chính, người
có thẩm quyền xử phạt được
phép tạmgiữ phương tiện đến
bảy ngày trước khi ra quyết
định xử phạt. Ngoài ra, người
điều khiển xe say xỉn còn có
thể bị tạm giữ giấy phép lái
xe”. Quy định này khá hay và
có khả năng đình chỉ hành vi
vi phạm. Tuy nhiên, bất cập
phát sinh là quy định trên vẫn
không có khả năng hạn chế
hoàn toàn khả năng tiếp tục
điều khiển xe của người bị
tạm giữ phương tiện và giấy
phép lái xe. Đã đến lúc chúng
ta cần tăng mức tiền phạt và
thời gian tước giấy phép lái
xe có thể lên đến 24 tháng.
Để ngăn ngừa những đau
thương có thể xảy ra bất
ngờ cho bao người, bao
gia đình thì ý thức “đã say
rượu thì không lái xe” phải
luôn ở trong tâm trí từng
người dân là điều quan
trọng nhất.•
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook