111-2019 - page 12

12
VàmCống- trămnămbếnbắcsắptrôivàokýức
Hồ sơ - Phóng sự
Những chuyến phà trăm
nămở bến bắc Vàm
Cống sẽ đi vào dĩ vãng,
chỉ còn là ký ức.
H.DƯƠNG-N.NAM-N.GIAO
T
ừ bến phà Vàm Cống, khách qua lại
những chuyến phà chỉ cần đưa mắt dõi
theo dòng nước xuôi về Cần Thơ là rõ
mồn một cầu VàmCống với hai trụ tháp sừng
sững như đôi tay với tới mây trời.
Hoàn thành sứ mệnh 100 năm
Những ngày cuối cùng kết thúc sứ mệnh
của mình, phà Vàm Cống vẫn bận rộn, tấp
nập với những dòng xe chen chúc nhau
xuống phà.
Lùa vội chén cơm, anh Trần Hùng Mỹ
(nhân viên thu vé) nhanh chân chen vào
dòng xe đang đợi đưa tay thu vé và hướng
dẫn phương tiện xuống phà.
Rỗi việc khi xe đã xuống phà, lấy tay quệt
những giọt mồ hôi đang chảy dài trên má,
anh Mỹ tâm sự trước đây cha anh cũng là
thuyền trưởng tại phà Vàm Cống. Tuổi thơ
của anh lớn lên cùng những chuyến phà,
rồi anh cũng nối nghiệp cha gắn bó với phà
đã 19 năm.
“Có cầu mừng lắm chứ, việc đi lại của
bà con sẽ dễ dàng hơn, giao thương kinh tế
địa phương phát triển. Riêng tôi sẽ nhớ lắm
những ngày cùng cha đưa đò, những ngày
đội nắng dầm mưa thu vé, hướng dẫn xe,
cũng sẽ không còn những bữa ăn anh em
góp gạo thổi cơm chung” - anh Mỹ tâm sự.
Chiếc phà mang ký hiệu K200 (tải trọng
200 tấn) chẳng mấy chốc đã chất đầy ô tô
to nhỏ, ngay sau đó hàng dài xe máy cũng
thay phiên đổ xuống lấp đầy phà. Hàng
rào an toàn trên phà khép lại, tiếng còi lại
rền vang, phà bắt đầu rời bến. Ngồi trong
cabin, lái phà Nguyễn Trường An (46 tuổi)
điều khiển phà đưa khách sang sông, đôi
lúc anh An lại đưa mắt nhìn về hướng cầu
Vàm Cống, nét mặt trầm ngâm.
Nói về sự nghiệp đưa đò của mình, anh
An tự hào với thâm niên 21 năm cầm lái.
Anh kể lúc đầu làm tại phà Vàm Cống, sau
được điều về phà Long Toàn (Trà Vinh)
được ba năm thì “xong sứ mệnh phà Long
Toàn” lại được điều qua phà Trà Ôn. Sáu
năm sau, cầu Trà Ôn cũng khánh thành và
anh được quay trở lại Vàm Cống như một
cái duyên, nay lại sắp chia xa.
Ngần ấy năm công tác, anh An có rất
nhiều kỷ niệm đối với nơi này. “Những dịp
Tết hoặc mùa vía Bà rất căng thẳng. Phà
kẹt, xe đông, cường độ công việc cao hoặc
sóng gió mùa mưa bão, mùa nước đổ phải
điều khiển phà tránh va vào bến, tránh va
vào phương tiện khác. Mỗi lần đưa được
khách qua sông nhanh chóng, an toàn là
trong lòng mừng vui khôn xiết. Từ ngày
khởi công cầu các anh em đã chuẩn bị tâm
lý rồi, sẽ không còn cảnh kẹt phà nữa, bà
con đi lại thuận tiện hơn. Phà dần dần sẽ
được thay thế hoàn toàn bằng cầu, đó là quy
luật tất yếu. Chuyện gì tới sẽ tới nhưng làm
lâu quen từng khúc sông mình qua lại hằng
ngày, bến bãi, con nước lớn, ròng hay mùa
nước đổ ở đây tôi đều thuộc nằm lòng hết
trơn. Ai đi qua rồi cũng nhớ chứ” - anh An
giọng bùi ngùi.
Về đâu những phận đời mưu sinh
Trái ngược với sự tĩnh lặng trong cabin,
phía dưới là những lời mời chào “Nước suối,
trà xanh gì không cô bác ơi!” của những
kiếp người buôn gánh bán bưng trên phà.
Nhân lúc không người mua, chú bán vé số,
cô bán nước, chị bán xôi túm tụm lại nói
với nhau về ngày cầu Vàm Cống thông xe.
“Đi bán vé số” là câu trả lời của bà Lê
Thị Giàu khi được hỏi về dự định sau này
VIỆTHOA
N
ằm sâu trong hẻm 199
đường Ngô Chí Quốc,
phường Bình Chiểu,
quận Thủ Đức là khu phòng
trọ dành cho công nhân khá
cũ kỹ, gồm hai dãy nhà úp
mặt vào nhau với hàng chục
phòng có diện tích 12 m
2
.
Vất vả tìm nhà trọ
Anh Thái Văn Toàn, một
công nhân đã thuê trọ được
khoảng sáu tháng, cho biết
căn phòng của anh bao gồm
luôn nhà vệ sinh, bếp và một
gác xép. “Tôi lên Sài Gòn làm
công nhân đã hơn năm năm
và cũng đã rất nhiều lần phải
chuyển chỗ ở. Lương công
nhân không được bao nhiêu
nên tìm được căn phòng phù
hợp túi tiền rất khó, có khi mất
đứt nửa tháng lương chỉ dành
cho chỗ ở” - anh Toàn nói.
Cùng cảnh ngộ, chị Lưu
Nguyễn Huỳnh Như, công
nhân đang làm việc tại Công
ty TNHHNissei Electric Việt
Nam (Khu chế xuất (KCX)
Linh Trung 1), cho biết trước
đây chị từng thuê phòng tại
một khu nhà trọ ở quận Gò
Vấp. Mỗi tháng lương công
nhân chỉ được tầm 5-6 triệu
đồng nhưng đã phải mất 1,5
triệu đồng cho tiền thuê trọ,
chưa kể tiền ăn và các khoản
chi phí khác.
Với những người có gia
đình và con nhỏ như anh
Nguyễn Đông Huy, công
nhân tại KCX Linh Trung 2
thì việc tìm nhà trọ phù hợp
cho cả nhà là không dễ. Anh
Huy phải chấp nhận thuê một
cho công nhân độc thân thuê
dạng một phòng sáu người ở
với sáu giường tầng. Dạng thứ
hai là căn hộ có phòng ngủ
cho gia đình công nhân thuê
với giá cả vừa phải. Vì vậy,
dự án của chúng tôi lúc nào
cũng trong tình trạng lấp đầy,
công nhân thường phải đăng
ký trước, khi có người dọn đi
mới có phòng cho thuê” - bà
Vân cho hay.
Mất cả năm mới có
một quyết định!
TheoôngTrầnCôngKhanh,
Trưởng phòng Quản lý lao
động Hepza, nhà lưu trú
công nhân của các chủ doanh
nghiệp có sử dụng lao động
cũng như doanh nghiệp
chuyên đầu tư mô hình này,
đã đáp ứng rất tốt nhu cầu
của người lao động. Hiện
Nhà nước cũng đã có một
số chính sách ưu đãi cho
doanh nghiệp khi đầu tư các
dự án này như miễn tiền sử
dụng đất, tiền thuê đất. Tuy
nhiên, ông Khanh cho biết
khó khăn lớn nhất là vấn đề
quỹ đất để xây dựng nhà ở.
“Vì theo quy định, đất làm
nhà ở phải nằm ngoài ranh
KCX-KCN. Doanh nghiệp
phải bồi thường, giải phóng
mặt bằng mất rất nhiều thời
gian mới triển khai được” -
ông Khanh nói.
Trong khi đó về phía doanh
nghiệp, bà Huỳnh Thị Bạch
Vân cho biết thủ tục hành
chính là một vấn đề rất đáng
quan ngại. “Theo quy định,
để UBND TP ra một quyết
định thì phải qua rất nhiều
sở, mỗi sở lại mất 20-30 ngày
làmviệc. Tổng thời gian cũng
mất gần cả năm trời, vì vậy
chúng tôi rất mong các sở,
ngành TP làm sao để tinh
giản nhất” - bàVân kiến nghị.
Cùng với đó, theo tổng hợp
của Hepza, doanh nghiệp đầu
tư nhà ở xã hội hiện mong
muốn được áp dụng thuế suất
ưu đãi thuế giá trị gia tăng
(thuế suất 0%), miễn thuế
thu nhập doanh nghiệp bốn
năm, Nhà nước hỗ trợ đầu tư
hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng
rào dự án (giao thông, cấp
điện, cấp nước…).•
Nhằm tìm giải pháp để giải
“cơnkhát”nhàởchocôngnhân
KCX-KCN, hôm nay,
Pháp Luật
TP.HCM
tổ chức hội thảo “Nhà
ở cho công nhân KCX-KCN”với
sự tham dự của đại diện Sở
Xây dựng, QH-KT, Liên đoàn
Lao động TP, Ban quản lý các
KCX-KCN TP.HCM…
Theo Sở Xây dựng TP.HCM,
TP hiện có tổng cộng 34 dự án
xây dựng nhà lưu trú dành cho
công nhân được hoàn thành
với 5.514 phòng, đáp ứng gần
39.400 chỗ ở. Tuy nhiên, so với
số lượng258.000 côngnhân có
nhu cầu về chỗ ở, nhà lưu trú
phục vụ công nhân mới chỉ
đáp ứng được gần 15,3%. Từ
nay tới năm 2020, TP.HCM có
19 dự án đầu tư xây dựng nhà
ở xã hội phục vụ công nhân.
Dự kiến đến cuối năm 2020
sẽ có 10 dự án hoàn thành với
gần 6.200 phòng, đápứnghơn
40.500 chỗ ở.
Tiêu điểm
Công nhân trong khu lưu trú của Công ty TNHHNissei Electric Việt Namtại KCX Linh Trung 1.
Ảnh: VIỆTHOA
chỗ ở chật chội, hơn chục mét
vuông. Các con của anh cũng
không có chỗ vui chơi ngoài
lối đi chung giữa hai dãy trọ.
Nhà lưu trú, cứu cánh
cho công nhân
Maymắn hơn đa phần công
nhân, sau một thời gian ở trọ,
chị Lưu Nguyễn Quỳnh Như
đã được chuyển vào ở tại khu
lưu trú công nhân của Công ty
Nissei nằm ngay trong KCX
Linh Trung 1. Đây là khu
nhà ở do Công ty Nissei đầu
tư xây dựng với 1.200 chỗ ở
và hoàn toàn miễn phí tiền
nhà cho công nhân của họ.
Không những thế, mỗi tháng
chị Như còn được nhận thêm
300.000 đồng tiền hỗ trợ nhà
ở của công ty để khuyến khích
công nhân vào ở tại khu lưu
trú. “Mỗi tháng tôi chỉ mất
25.000 đồng tiền điện, nước,
Để UBND TP ra
một quyết định thì
phải qua rất nhiều
sở, mỗi sở lại mất
20-30 ngày làm việc.
Tổng thời gian cũng
mất gần cả năm.
ngoài ra tất cả tiện ích như
máy giặt, nước uống, WiFi,
giữ xe, thư viện, phòng tập
thể dục đều miễn phí. Không
chỉ tiết kiệm được một khoản
tiền nhà đáng kể mà tôi còn
được sử dụng rất nhiều tiện
ích phục vụ cho đời sống.
Vì vậy, tôi rất yên tâm gắn
bó lâu dài với công ty” - chị
Như nói.
Tương tự, anh Nguyễn
Đông Huy sau nhiều năm ở
trọ cũng đã tìm được nơi ở
ưng ý là một căn hộ 35 m
2
tại
khu lưu trú công nhân Thiên
Phát, KCX Linh Trung 2.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, bà Huỳnh Thị Bạch
Vân, Chủ tịch HĐQT Công
ty Thiên Phát, cho biết khu
nhà lưu trú nêu trên được xây
dựng trên diện tích 5.000 m
2
với 368 phòng để cho công
nhân thuê. “Có hai dạng, vừa
Đời sống xã hội -
ThứBa21-5-2019
“Khát” nhà ở công nhân khu
chế xuất, khu công nghiệp
TP.HCM
hiệnmới chỉ
đáp ứng gần
15.000/260.000
chỗ ở cho
công nhân
các khu chế
xuất, khu
công nghiệp.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook