138-2019 - page 10

12
Sáng 20-6, Bộ TT&TT phối hợp với UBND TP Cần
Thơ tổ chức lễ ra quân, diễu hành xe cổ động và khai mạc
triển lãm ảnh Hội thi tuyên truyền về chủ quyền và phát
triển bền vững biển, đảo Việt Nam khu vực ĐBSCL và
các tỉnh lân cận năm 2019. Triển lãm lần này sẽ diễn ra từ
ngày 20 đến 21-6 tại Công viên Lưu Hữu Phước.
Lễ ra quân, diễu hành xe tuyên truyền cổ động là hình thức
tuyên truyền lưu động và là một trong bốn nội dung chính
của Hội thi tuyên truyền về chủ quyền và phát triển bền vững
biển, đảo Việt Nam năm 2019 nhằm thông tin, tuyên truyền
các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước về các vấn đề liên quan đến biển, đảo.
Triển lãm sẽ trưng bày, giới thiệu, quảng bá về vị trí, vai
trò, tiềm năng, vẻ đẹp của biển, đảo Việt Nam, mỗi tỉnh/TP
tham gia hội thi sẽ trưng bày 20-30 ảnh.
Ông Hoàng Vĩnh Bảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT, cho biết
trong những năm qua công tác thông tin tuyên truyền về
chủ quyền và phát triển bền vững biển, đảo Việt Nam đã
được các cấp, các ngành chỉ đạo sát sao, phối hợp chặt
chẽ và chú trọng triển khai đồng bộ với nhiều nội dung,
hình thức phong phú.
Các hoạt động trên thu hút được nhiều lực lượng, nhiều
tầng lớp nhân dân cùng tham gia, hưởng ứng. Qua đó các
chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước và các thông tin, tư liệu liên quan đến vấn
đề biển, đảo được công khai và phổ biến rộng rãi đến các
tầng lớp nhân dân, góp phần tích cực vào công tác tuyên
truyền bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
PV
HÒABÌNH
thực hiện
T
rước ngày ra mắt cuốn
sách
Lịch sử các chế độ
báo chí ở Việt Nam - Tập
2: SauCáchmạng Tháng Tám
1945 đến nay
, luật sư Phan
Đăng Thanh, một trong hai
tác giả của cuốn sách, đã dành
cho
Pháp Luật TP.HCM
buổi
trò chuyện. Ông là người mà
nhiều thế hệ PV
Pháp Luật
TP.HCM
đều thân thương
gọi là thầy.
Báo chí cách mạng là
diễn đàn của nhân dân
. Phóng viên:
Thưa luật
sư,ông có thể cho độc giả
biết vì sao là một luật sư,
ông lại chọn viết sách về
lịch sử báo chí?
+ Luật sư
Phan Đăng
Thanh
: Độc giả nên chú ý,
chung tôi không phải viết
sách đơn thuần về lịch sử
báo chí. Tôi viết về lịch sử
các chế độ báo chí ở Việt
Nam, tức tôi viết về lịch sử
luật pháp về báo chí qua
cac chê đô chinh tri ở Việt
Nam. Đây cũng là quyển
sách thứ 23 của chung tôi
viết về các vấn đề pháp luật
trong lịch sử, thương goi la
“lich sư phap quyên”.
. Thưa ông, quyển sách
được ông phân làm hai
tập, tập 1 là
Lịch sử các
chế độ báo chí ở Việt Nam
trước Cách mạng Tháng
Tám (1858-1945)
và tập 2
Sau Cách mạng Tháng
Tám 1945 đến nay,
ông có
nhận xét gì về sự khác nhau
của pháp luật về báo chí ở
hai giai đoạn này?
+ Nếu nhận xét sự khác
nhau thì tôi sẽ chia thành
nền báo chí thời Pháp thuộc,
thời Quốc gia Việt Nam -
tức thời Bảo Đại, thời Việt
Nam Cộng hòa và nền báo
chí cách mạng để nhận xét.
Nền báo chí từ thời Pháp
thuộc đến thời Việt Nam
đường lối của Đảng. Có một
đặc điểm nhất quán không
thay đổi từ khi nền báo chí
cách mạng ra đời tới nay,
rằng báo chí cách mạng là
“diên đan cua nhân dân”.
Làm báo để tuyên
truyền pháp luật
. Quyển sách đề tên hai
tác giả Phan Đăng Thanh -
Trương Thị Hòa, vai trò của
luật sư Trương Thị Hòa, cũng
là phu nhân của ông, đóng
góp trong quyển sách như
thế nào, thưa ông? Hai tác
giả quyển sách muốn nhắn
gửi gì với độc giả?
+ Quyển sách này, công
lao của vợ tôi đóng góp rất
nhiều, co đoan còn nhiều hơn
cả tôi nữa. Nếu để ý sẽ thấy
trên sách tên tôi đứng trước
nhưng để ảnh trong sách,
ảnh vợ tôi để trước. Tôi và
vợ đều là luật sư, đều muốn
phổ biến pháp luật đến độc
giả, ở quyển sách này là phổ
biến chính sách về báo chí
qua các thời kỳ trong lịch sử
Viêt Nam. Nhưng ban thân
phap luât rât khô khan nên
chung tôi đa ap dung nguyên
tăc lam bao la phu hoa rât
nhiêu hinh anh cac tơ bao
va cac nha bao, cac nhân vât
lanh đao, quan ly bao chi.
. Là một luật sư, một người
làm báo và ông làm công
tác giảng dạy đai hoc, với
ông việc nào là việc chính?
Nhân ngày 21-6, ông có thể
kể với độc giả rằng mình đã
đến với việc làm báo như
thế nào?
+ Co le tôi làm việc gì
cũng hết lòng, làm sao cho
tốt nhất nên không nói làm
việc gì là chính. Tuy nhiên,
tôi thích đi dạy hoc nhất, dù
việc này không đem đến cho
tôi nhiều tiền nhưng đem đến
cho tôi rất nhiều niềm vui,
tình cảm của học trò. Tôi
làm luật sư có khi bị “lỗ” vì
tôi quan niệm làm luật sư là
để giúp người dân như lam
tư thiên chứ không phải để
lấy tiền của người dân. Tôi
viết sách vì thích sự nghiên
cứu, tìm hiểu. Tôi làm báo
khi vẫn đang có văn phòng
luật sư và đi dạy hoc.
Tôi làm báo đến năm 2010
thì bênh, đanh về hưu. Về
hưu thì tôi ở nhà viết sách,
từ đó đến nay tôi cung ba
xa viết được chín quyển
sách rồi.•
Cuốn sách giá trị về
lịch sử báo chí
Nhà báo-
luật sư-
Tiến sĩ Phan
ĐăngThanh
kể câu chuyện
thú vị xung
quanh cuốn
lịch sử các chế
độ báo chí ở
Việt Nammà
ông là đồng
tác giả với luật
sưTrươngThị
Hòa - người
bạnđờicủaông.
Vàongày26-6,tạiđườngsách
TP.HCMsẽdiễn rabuổi giao lưu
với các tác giả là luật sư Phan
ĐăngThanh, luật sưTrươngThị
Hòa, nhà báo PhạmThục, nhà
báo Bùi Nguyễn Trường Kiên
với chủ đề “Nhà báo và nghề
báo”. Tại đây cũng sẽ ra mắt
ba tác phẩm:
Lịch sử các chế độ
báo chí ở Việt Nam - Tập 2: Sau
CáchmạngThángTám1945đến
nay; Sài Gòn một thời chưa xa;
Interpol Việt Nam những chiến
công VPI.COM.
Tiêu điểm
LuậtsưPhanĐăngThanhvàcuốnsáchsắpramắt,đồngtácgiảvớivợ-luậtsưTrươngThịHòa.Ảnh:HTD
Cộng hòa có đặc điểm cua
nền báo chí tư san, chủ yếu
do tư nhân làm báo, làm
báo luôn gắn liền với yếu
tố thương mại, kinh doanh
lời lỗ như mọi ngành nghề
kinh doanh khác. Nền báo
chí này gọi là “đệ tứ quyền”
- tức quyền của báo chí có
thể so sánh với ba quyền lập
pháp, tư pháp, hành pháp.
Nền báo chí này thời kỳ đầu
không đươc luật pháp điêu
chinh, những nhà trí thức
Việt Nam như Trương Vĩnh
Ký, Huỳnh Tịnh Của… đã
bắt chước theo báo chí của
Pháp để làm báo. Luc nay
ra bao tiêng Viêt phai xin
phep vơi chinh quyên.
Nền báo chí cách mạng
ra đời từ năm 1925 với tờ
báo
Thanh Niên
do Nguyễn
Ái Quốc cho ra đời ở Trung
“Độc giả nên chú
ý, chung tôi không
phải viết sách đơn
thuần về lịch sử báo
chí. Tôi viết về lịch
sử các chế độ báo chí
ở Việt Nam.”
Quốc, hoạt động bí mật từ
trước Cách mạng Tháng
Tám. Nền báo chí cách
mạng đã phát triển ở miền
Bắc và luôn tồn tại ở miền
Nam bât hơp phap, bí mật,
bán công khai trước 30-4-
1975. Từ sau 30-4-1975,
báo chí tư nhân đã không
còn tồn tại, trừ trường hợp
tờ
Tin Sáng
là báo tư nhân
hoạt động trong giai đoạn
ngắn tơi năm 1981. Báo chí
cách mạng có đặc điểm báo
chí là công cụ của Đảng để
đấu tranh cách mạng. Báo
chí là cơ quan của Đảng,
Nhà nước, các tổ chức cách
mạng dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Người làm báo là
những chiến sĩ trên mặt trân
tư tưởng văn hóa. Báo chí
cách mạng đổi mới đi cùng
sự đổi mới về chủ trương,
Đời sống xã hội -
ThứSáu21-6-2019
Triển lãm ảnh hội thi tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo Việt Nam
Triển lãmảnhHội thi tuyên truyền về chủ quyền và phát triển
bền vững biển, đảo Việt Nam. Ảnh: PHẠMHẢI
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14
Powered by FlippingBook