138-2019 - page 2

2
2
ThứSáu21-6-2019
BÁO CHÍ ĐỒNG HÀNH CÙNG
Trong năm qua, điểm lại có rất nhiều việc từ lớn đến
nhỏ ở TP.HCM sau khi có phản ánh từ báo chí nói chung
Pháp Luật TP.HCM
nói riêng, các cơ quan chức năng
nhanh chóng vào cuộc. Khi nhận thấy hợp lý từ phản ánh
đó, các cơ quan đã có những quyết định điều chỉnh phù
hợp hơn, được người dân, doanh nghiệp đồng lòng ủng
hộ.
Cùng chống ngập với TP
Tháng 5-2018, một trong những dự án lớn nhất
TP.HCM lúc này là dự án chống ngập có xét đến yếu
tố biến đổi khí hậu trị giá 10.000 tỉ đồng đang tạm
ngừng vì những lý do liên quan đến vấn đề giải ngân,
khi tư vấn giám sát hợp đồng dự án nêu quan điểm
chủ đầu tư dùng thép Trung Quốc thay vì thép từ các
nước G7, điều này có khả năng làm tăng chi phí duy
Được nghe, thấy sự chân tình, cởi mở
Trước cửa vào khu vực thi công nhà ga trung tâmmetro
BếnThành, ôngHaiThiệnNhân gặp những người bạnNhật
đã gắn bó với công trình 15-16 năm, từ giai đoạn xây dựng
tiền dự án. “Các bạn là vốn quý của tình hữu nghị Nhật
Bản - Việt Nam” - Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân nói
và chỉ đạo Phó chủ tịchTrầnVĩnhTuyến nên thường xuyên
tổ chức các buổi gặp thânmật các nhà thầu trong và ngoài
nước để lắng nghe và gỡ ngay các vướng mắc trong quá
trình thi công tuyến metro số 1.
Được nghe, được thấy ông Nhân nói chân tình, chỉ đạo
rạch ròi như thế, chúng tôi chợt nghĩ: “TP.HCM mình đâu
chỉ nghĩa tình với dân mình mà với cả bạn bè!”.
“Từ một cuộc khảo
sát trong ngày, lãnh
đạo TP vạch ra tám
bước đi tiếp theo
và báo chí sẽ theo
cùng”.
Chuyện ở metro: “Đi một bước
mà mở ra tám bước”
Nhiều nămqua báo chí luôn đồng hành với các quyết sách và cùng gỡ vướng khó khăn của TP.HCM,
trong đó có việc xây dựng các tuyếnmetro.
LƯUĐỨC -HOÀNG TUYÊN
N
gày 19-6, trong cuộc
gặp gỡ với báo chí nhân
94 năm ngày Báo chí
Cách mạng Việt Nam, Bí thư
Thành ủy TP.HCM Nguyễn
Thiện Nhân nói với báo giới
rằng: “Các bạn hãy tiếp tục
tự hào về nghề nghiệp, tiếp
tục tự tin làm hết sức, góp
cho TP phát triển”.
Ông ghi nhận thời gian
qua báo chí TP luôn đi cùng
các bước, dựng xây, phát
triển TP. Sau đây là hai câu
chuyện trên đường tác nghiệp
mà PV
Pháp Luật TP.HCM
ghi nhận được.
“TP làm vì sự phát
triển, không tư túi
gì!”
Còn nhớ những ngày giữa
năm 2017, TP.HCM“sôi” lên
với tin tứcThanh traChínhphủ
“điểm danh” sáu dự án BOT
của TP. Ngày 23-8-2017, ông
VõVănHoan, lúc đó là chánh
Văn phòng UBND TP.HCM
(hiện là phó chủ tịch UBND
TP), bước ra chủ trì buổi họp
báo. Nhìn mái tóc bạc trắng
và khóe mắt có khi nhìn xa
xôi của ông Hoan, anh em
báo giới lo: “Phiên này bác
Hoan chắc bị “xoáy” dữ à!”.
Nhưng anh embáogiới từng
đeo bámmảng giao thông vận
tải nhiều năm thì tin chắc nịch
rằng: Nếu không có các quyết
sách, đột phá mạnh mẽ của
TP thì làm gì có được những
con đường, những cây cầu
như hôm nay. Thì đấy, xưa
xa lộ Hà Nội - cửa ngõ vào
ra TP chỉ có hai chiều cho
bốn làn xe. TP quyết làm
BOT mở lên 10 làn rồi để
Cùnggỡ “điểmnghẽn”, khắc phục khiếmkhuyết
tu, bảo dưỡng.
Đến tháng 9-2018, dự án vẫn tạm ngừng vì những
lo ngại trên, cơ quan chức năng sau nhiều cuộc họp
vẫn chưa thể khiến dự án tái khởi động, trong khi
đó người dân vẫn sống chung với cảnh bì bõm nước
mỗi khi triều lên. Trước tình cảnh đó, báo chí đã
cùng TP vào cuộc, từng bước tháo gỡ khúc mắc của
dự án.
Hàng loạt bài viết khai thác các khía cạnh của vấn
đề như phỏng vấn trực tiếp chủ đầu tư dự án, phân
tích của các chuyên gia, ghi nhận thực tế dự án,
quan điểm của cơ quan chức năng được báo
Pháp
Luật TP.HCM
đăng nhiều kỳ nhằm tìm kiếm các giải
pháp giải quyết vấn đề dự án. Đến tháng 2-2019,
sau các nỗ lực của báo chí và cơ quan chức năng,
dự án chính thức được tái khởi động.
Tháng 3-2019, sự kiện được quan tâm nhiều nhất
về giao thông là dải phân cách bằng bê tông ở cao tốc
Long Thành - Dầu Giây gây tai nạn làm chết người.
Sau đó, với các bài viết phản ánh, phân tích sự đúng
sai về mặt pháp luật và sự cầu thị của Sở GTVT
TP.HCM, dải phân cách nguy hiểm bằng bê tông đã
được dỡ bỏ.
Chưa dừng lại ở đó, Sở cũng cho rà soát việc lắp
đặt dải phân cách trên toàn TP để tránh các trường
hợp tương tự xảy ra, báo chí cùng vào cuộc tuyên
truyền cho người dân nhiều hơn về việc đảm bảo an
toàn cho mình khi điều khiển phương tiện.
Không chỉ giao thông, vấn đề nhức nhối về môi
trường cũng được báo chí phối hợp cùng TP nhanh
chóng xử lý những điểm nóng, tuyên truyền các
khoảng đất rộng hơn 120 m
nhằm “dọn đường, đón đầu”
tuyến metro. Lại nữa, trước
năm 2000, vào TP chỉ có cầu
Sài Gòn cũ có từ những năm
1960 cũng chỉ bốn làn cho hai
chiều xe. TP quyết làm cầu
Sài Gòn 2 bằng BT. Rồi xưa
làm gì có cầu nối từ quận 7
sang quận 2. TP làm và làm
quyết liệt cầu Phú Mỹ bằng
hình thức BOT…
Bước v à o c uộ c họp ,
ông Hoan chậm rãi và rành
rọt từng câu chữ: Liên quan
đến sai phạm gần 2.200 tỉ
đồng ở sáu dự án BOT, TP
đều có ý kiến giải trình theo
quy trình. Có một số nội dung
Thanh tra Chính phủ chấp
nhận, một số chưa! “Đây là
điều đáng tiếc. Theo tôi là
do quan điểm, cách tiếp cận
vấn đề và việc vận dụng pháp
luật” - ông Hoan nói. Nút thắt
quan điểm đã mở, ông Hoan
nói tiếp: “Kết luận của Thanh
tra Chính phủ đã ghi nhận
những nỗ lực của TP.HCM
trong việc chủ động thực
hiện các dự án BOT, BT và
tạo điều kiện cho TP.HCM
phát triển!”.
Cuối cùng ông Hoan thông
tin: “Kết luận của Thanh tra
Chính phủ nêu số tiền sai
phạm song đây không phải
là thất thoát. TP.HCM không
có tư túi, lợi ích nhóm trong
các công trình này”.
Nghe đến đây, anh em báo
chí như thở phào nhẹ nhõm.
Vì lẽ bao năm đeo theo các
công trình lớn, những quyết
sách lớn của TP, báo chí hiểu
rằng những đổi thay của TP
hôm nay bắt nguồn từ quyết
tâm rất lớn của chính quyền
TP, vì sự phát triển đi lên của
TP.HCM.
Khi bí thư Thành ủy
thị sát metro
Sáng13-3,ỦyviênBộChính
trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM
Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu
đoàn công tác của Thành ủy,
UBND TP.HCM đi thị sát
tuyến metro số 1 (Bến Thành
- Suối Tiên) và làm việc với
Ban quản lý đường sắt đô thị
TP.HCM (MAUR) về các dự
án metro ở TP.HCM.
Trước cuộc thị sát, Giám
đốcMAURBùi Xuân Cường
khi ấy hỏi nhỏ các anh embáo
chí: “Các anh “luyện công”
chưa? Ráng mà theo ông Hai
Nhân nha! Ổng đi bộ khỏe
lắm đó!”.
Quả thật, vừa đến ga
Phước Long là ông Nhân
bước phăm phăm lên các
bậc thang để đi lên khu vực
nối ray trên lòng đường chạy
tàu. Xuống ga ngầm Ba Son
ông cũng sải những bước dài
trong lòng tuynen. Nhiều
anh em báo chí mang vác
ba lô đồ nghề theo không
kịp. Anh nào trang bị gọn
nhẹ sau một hồi vượt lên
trước, tụt lại sau để ghi
hình, ghi tiếng, ghi cảnh
ông Nhân đứng giữa ngổn
ngang công trường, nghe
- trao đổi với chuyên gia
Nhật… thì cũng thở không
còn ra hơi. Nhưng sướng
nhất trong nghề là được
thấy, được gần vị lãnh đạo
TP để nghe ông nói chuyện
rào rào với các bạn Nhật,
bạn Tây có mặt trên công
trường tất cả vấn đề kinh
tế, kỹ thuật, xây dựng, khai
thác metro… Các gút mắc
mà phía bạn đưa ra được
ông Nhân giải đáp, trả lời
và bàn phương án tháo gỡ
ngay trên công trường.
Ông Takuzo Sato, Giám
đốc dự án liên danh Shimizu
- Maeda, “khoe” mình đã
thi công các dự án metro
ở Singapore, Malaysia,
nghe thế bí thư Thành ủy
nói vui ngay: “Với những
kinh nghiệm đã thi công
nhiều dự án của ông như
vậy, tôi tin rằng ông sẽ vượt
qua khó khăn. Xin ông yên
tâm thi công metro, còn vấn
đề “lương thực” cho quân
sĩ để chúng tôi lo!”. Nghe
thế, tất cả cười vang.
Cuối buổi thị sát, ông
Nhân“gút”: “Dự án metro
số 1 có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, là bước khởi đầu cho
hệ thống đường sắt đô thị tại
TP.HCM. Từ dự án này và
từ cuộc khảo sát hôm nay,
chúng ta phải đặt ra mục tiêu
tổng thể cho tất cả tám tuyến
metro tại TP!”.
Nghe thế, Giám đốc Bùi
Xuân Cường quay qua bảo:
“Hôm nay ông Hai đi có một
bước mà mở ra tới tám bước
nữa. Liệu anh em báo chí
mình có theo cùng tám bước
đó không?”.
Tám tuyến metro cho một
Thànhphốnăngđộng,pháttriển.
Hẳn đó làmong đợi không chỉ
của người dân thành phố văn
minh, hiện đại, nghĩa tình.•
Bí thư Thành ủy TP.HCMNguyễn Thiện Nhân thị sát tuyếnmetro số 1 Bến Thành - Suối Tiên.
Ảnh: LƯUĐỨC
Cùngsửanhững“khiếmkhuyế
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...14
Powered by FlippingBook