153-2019 - page 10

10
Bất động sản -
ThứBa9-7-2019
phải sản phẩm bất động sản
được khuyến khích đầu tư,
đây là nguyên tắc đầu tư bất
động sản ở khắp nơi trên thế
giới. Mỗi một lần mở rộng
phân lô, bán nền là lại gây
nhiễu loạn thị trường.
“Ở các nước họ chỉ dùng cơ
chế chia lô, bán nền để giải
quyết nhà ở cho người thu
nhập thấp. Tức là do người
dân có ít tiền quá thì nay làm
cái nền, mai làm cái móng…
Sau 10 năm thì hoàn thiện cái
nhà. Còn ở nước ta, lấy cách
chia lô, bán nền như một sản
phẩm của thị trường, điều này
là không đúng. Chính phủ cần
có quy định cấm phân lô, bán
nền như năm 2004” - ông Võ
nêu ý kiến.
Ngược lại, ông Lê Hoang
Châu, Chu tich Hiêp hôi Bất
động sản TP.HCM (HoREA),
không ủng hộ đề xuất xóa
bỏ luôn hình thức này. Ông
cho rằng nguyên nhân của
tình trạng phân lô, ban nền
trái phép tràn lan là do cá
nhân, doanh nghiệp vi phạm
quy định của pháp luật. Đơn
cử như lơi dụng chuyên ca
nhân tach thửa đê chia đất
cho cac thanh viên trong gia
đinh nhưng thực chât la uy
quyên cho doanh nghiêp bán
ra, cách này khiến người mua
có nguy cơ mất trắng vì pháp
lý không rõ ràng.
“Giải pháp trước hết là cơ
quan quan ly nha nươc phải
vào cuộc kiêm soat. Các động
và 144 chỉ cho phép tách
th a đối với đất ở nông thôn
và đất ở đô thị. Chính vì vậy
cần s a quy định, không cho
phép phân lô các loại đất nông
nghiệp, đất rừng, đất d trữ…
chỉ cho phép tách th a đất ở.
Bổ sung thêm, ông Nguyễn
Duy Minh, Tổng giám đốc
L&L Group, cho rằng cơ
quan quản lý cần kiểm tra,
giám sát chặt chẽ các d án
phân lô, bán nền. Theo đó,
chủ đầu tư phải hoàn thành
việc đầu tư, xây d ng kết cấu
hạ tầng gồm các công trình
dịch v , hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội theo quy hoạch
chi tiết 1/500 đã được phê
duyệt. Đồng thời, phải đảm
bảo kết nối hệ thống hạ tầng
chung của khu v c trước khi
th c hiện việc chuyển nhượng
quyền s d ng đất cho người
dân t xây d ng nhà ở…Nhất
là phải phù hợp với quy định
tách th a của các địa phương.
Nếu chủđầu tưnào sai phạm
phải có chế tài x phạt thật
nghiêm, cưỡng chế những d
án trái phép. Hành vi lập d
án ma lừa đảo khách hàng có
thể bị truy cứu trách nhiệm
hình s .•
thái cảnh báo, kiểm soát như
một số quận/huyện ở TP đã
làmrất tốt, haynhưcâu chuyện
chính quyềnBàRịa-VũngTàu
quyết liệt cưỡng chế sai phạm
của Công ty Địa ốc Alibaba
cũng vậy. Chính quyền địa
phương, nhất là cấp cơ sở
cần quản lý, kiểm tra chặt
tình trạng này tại địa bàn thì
sẽ không có chuyện các đầu
nậu, công ty BĐS t tung t
tác nữa” - ông Châu chia sẻ.
Chỉ cho phép tách
thửa đất ở
Ông Châu chỉ ra Nghị định
01/2017 của Chính phủ đã
có quy định cho phép tách
th a đối với từng loại đất. Có
nghĩa là cho phép tách th a
đối với cả đất nông nghiệp,
đất lâm nghiệp, đất phi nông
nghiệp. Đây chính là một kẽ
Các cá nhân, doanh
nghiệp đã phân lô
cả đất nông nghiệp,
đất rừng, đất dự
trữ… để bán. Từ đó,
họ biến tướng thành
đất ở không theo
quy hoạch phát triển
đô thị.
hở trong quy định hiện nay
mà các cá nhân, doanh nghiệp
đã tận d ng để phân lô cả đất
nông nghiệp, đất rừng, đất
d trữ… để bán. Từ đó biến
tướng thành đất ở không theo
quy hoạch phát triển đô thị.
Theo ông Châu, quy định
này không phù hợp với Luật
Đất đai 2013 vì tại Điều 143
QUANGHUY
N
hiều luồng quan điểm
được đưa ra nhằm tìm
kiếm giải pháp dẹp
tình trạng phân lô trái phép
đang diễn ra rầm rộ hiện nay.
Có chuyên gia cho rằng cần
quản lý chặt chẽ, thậm chí có
đề xuất cấm hình thức phân
lô, bán nền trong các d án
phát triển nhà ở để hạn chế
tình trạng đầu cơ, d án ma,
ngọn nguồn của những khu
đô thị bỏ hoang.
Kiểm soát cần thiết
hơn xóa bỏ
Thời gian qua, một số người
mua lãnh trái đắng vì mua
phải đất nền các d án ma
đã kêu cứu đến địa phương.
Nói về hiện tượng này, GS
Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ
trưởng Bộ TN&MT, cho biết
năm 2004 Chính phủ đã từng
cấm phân lô, bán nền. Đến
năm 2007 thì chỉ cấm ở đô
thị loại ba trở lên, năm 2010
thì lại giao lại cho địa phương
được quyết định việc chia lô,
bán nền.
Chính vì vậy mà hiện nay
nhiều cá nhân, doanh nghiệp
đua nhau phân lô, bán nền
bằng mọi cách, thu lợi nhanh.
Việc một nhà đầu tư nhận đất
xong vội vàng chia năm xẻ
bảy thành nền để bán đang
đi ngược lại nguyên tắc đầu
tư chuyên nghiệp. Đất không
Ăn theo hiện tượng sốt đất cục bộ
tại một số địa phương là sự bùng
phát nhiều dự ánma, phân lô,
bán nền trái phép.
Kẽ hở khiến phân lô,
bán nền trái phép tràn lan
Theo ông Lê Hoàng Châu, Quyết định
60/2017 của UBNDTP.HCM tạo điều kiện cho
người sửdụngđất thực hiệnquyềnđược tách
thửa đất ở đô thị, đất ở nông thôn, đất nông
nghiệp theo quy định của pháp luật đất đai,
phù hợp với quy hoạch.
Tuy nhiên, có tình trạng đầu nậu lợi dụng
kẽ hở của Quyết định 60 để tách thửa các
thửa đất lớn hơn 2.000 m
2
. Cộng thêm có
cán bộ địa phương dễ dãi, tiếp tay trong việc
cho phép cá nhân, hộ gia đình chuyển mục
đích sử dụng đất nông nghiệp thành đất ở,
sau đó thực hiện tách thửa phân lô, dẫn đến
tình trạng phân lô, bán nền tràn lan, băm
nát bộ mặt đô thị, hình thành các khu dân
cư không có cơ sở hạ tầng đồng bộ, không
có dịch vụ và tiện ích.
Quyết định60đãquyđịnh cụ thểUBNDcác
quận/huyệnxâydựngkếhoạch tách thửađất,
các sở/ngành hướng dẫn quy chế tách thửa
đất; điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật đối với
trường hợp tách thửa… nhưng dường như
vẫn chưa được thực hiện hiệu quả vì thiếu
hướng dẫn chi tiết.
Những lưuý khimuốnsửa chữanhà
S a chữa nhà là nhu cầu phổ biến của
người dân hiện nay. Tuy nhiên, nhiều
người có nhu cầu s a chữa nhà nhưng
lại không rõ có cần làm giấy tờ, thủ t c xin phép địa
phương hay không; nếu có thì thủ t c như thế nào.
Theo luật sư Trịnh Công Minh, Đoàn Luật sư
TP.HCM, theo quy định tại điểm g và điểm h khoản 2
Điều 89 Luật Xây d ng năm 2014 thì các công trình s a
chữa sau không cần giấy phép s a chữa: Công trình s a
chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công trình không
làm thay đổi kết cấu chịu l c, không làm thay đổi công
năng s d ng, không làm ảnh hưởng tới môi trường, an
toàn công trình;
công trình s a chữa, cải tạo làm thay đổi
kiến trúc mặt ngoài không tiếp giáp
với đường trong đô
thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc.
Nếu việc cải tạo, xây d ng lại làm thay đổi kết cấu
chịu l c, công năng s d ng hoặc làm ảnh hưởng tới môi
trường, an toàn công trình thì phải xin cấp giấy phép s a
chữa, cải tạo.
Theo quy định tại Điều 96 Luật Xây d ng, khi chủ sở
hữu nhà ở (chủ nhà) cần xin giấy phép để s a chữa nhà
ở của mình thì phải làm “đơn đề nghị cấp giấy phép s a
chữa, cải tạo nhà ở” g i UBND cấp huyện. Kèm theo
đơn phải nộp bản sao một trong những giấy tờ chứng
minh về quyền sở hữu, quản lý, s d ng nhà ở theo quy
định của pháp luật; bản vẽ, ảnh ch p hiện trạng của bộ
phận, hạng m c công trình, nhà ở riêng lẻ đề nghị được
cải tạo.
Khi được cấp giấy phép thì trong thời hạn 12 tháng
phải tổ chức s a chữa, nếu quá thời hạn trên giấy phép
s a chữa nhà sẽ hết hiệu l c. Chủ nhà muốn tiếp t c thi
công thì phải xin lại giấy phép hoặc muốn điều chỉnh
hạng m c s a chữa cũng phải làm đơn xin điều chỉnh
giấy phép s a chữa. Trường hợp sau 12 tháng mà gia
chủ vẫn chưa thể tiến hành s a chữa thì có thể xin gia hạn
giấy phép.
Bên cạnh đó, các chuyên gia đưa ra lời khuyên trước
khi th c hiện s a nhà chủ nhà cần tính toán thật kỹ
về chi phí. Thông thường khi s a nhà chi phí luôn có
phát sinh, tăng thêm so với tính toán ban đầu. Do đó,
cần chuẩn bị chu đáo về tài chính để việc s a chữa nhà
không bị gián đoạn.
NGUYỄN CHÂU
Bảng cảnh báo dự ánma doUBNDphường Tân Tạo A, quận Bình Tân, TP.HCMdựng.
Ảnh: KIÊNCƯỜNG
Thi công sửa chữamột căn nhà ở TP.HCM. Ảnh: HTD
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook