153-2019 - page 13

13
Bạo hành gia
đình, bi kịch
khó thoát
HỒNGMINH
C
hị NTNB (đang tạm
trú phường Bình Trị
Đông, quận Bình Tân,
TP.HCM) có quê ở một tỉnh
miền Trung. Chị B. vào
TP.HCM đã nhiều năm nay
để mưu sinh. Chúng tôi biết
được hoàn cảnh chị trong
một lần lớp tình thương mà
con chị đang theo học mời
những ph huynh khó khăn
nhất đến nhận quà hỗ trợ.
Chia sẻ với chúng tôi, chị
cho biết ngay sau đám cưới,
chồng chị đã hay đánh đập,
xúc phạm vì chị đã từng có
một đời chồng. Đến khi có
hai con, chồng chị vẫn không
thay đổi, vẫn thường xuyên
thượng cẳng tay hạ cẳng chân
với vợ. Cả hai không đăng
ký kết hôn.
Sau khoảng thời gian sống
chung với gia đình chồng ở
quê quá bế tắc, ngột ngạt, chị
đưa con vàoTP.HCMthuê nhà
trọ buôn bán lặt vặt. Chồng
chị sau đó cũng chuyển vào
sống cùng. Cuộc sống của chị
tiếp t c ngập trong nước mắt
và những trận đòn.
“Mày bỏ đi là tao giết”
Hai con của chị một bé 10
tuổi, một bé 11 tuổi, đang
học lớp 2 ở một lớp học tình
thương. Nhiều lần hai bé nói
với mẹ: “Mẹ đừng ở với ba
nữa, mẹ con mình trốn đi”.
Hai bé đã nhiều lần chứng
kiến cha đánh đập mẹ, túm
tóc, kề dao vào cổ mẹ khiến
chúng luôn sợ hãi cha chúng.
Có lần chị van xin anh tha
cho ba mẹ con, chồng chị
tuyên bố: “Tao thích thì tao
đánh. Mày dám bỏ đi là tao
giết hết”.
Chị cho biết đôi lần định liều
bỏ đi nhưng cũng không biết
bỏ đi đâu. Chị kể: “Nhiều khi
tôi cũng định liều đưa con đi
trốn nhưng sợ ổng tìm được
ổng giết mẹ con tôi thật. Ổng
rất dữ, chắc ổng dám làm chứ
không nói chơi. Mà giấy tờ
của bọn nhỏ nhà nội giữ hết.
Không có giấy tờ thì làm sao
đi học được, mai mốt làmgiấy
gì cũng không được”.
Có lần bị chồng đánh quá
hung bạo, chị đã chạy đến
hội ph nữ tại địa phương
cầu cứu. Các chị ở hội ph
nữ định đưa chị đến nhà tạm
lánh và đến nói chuyện phải
trái với người chồng. Nhưng
chị lại thất thểu ra về. Chị
nói: “Tôi biết tính ổng, công
an bắt ổng còn sợ, chứ ai tới
nói chắc tôi bị đánh nhiều
hơn. Ổng từng dọa tôi kể
với ai là ổng giết”. Chị cũng
không dám bỏ mặc con, bỏ
mặc c a hàng để ra nhà tạm
lánh. Chỗ buôn bán nhỏ đó
là nồi cơm của cả nhà. Chồng
chị dù có việc làm lương khá
nhưng chưa bao giờ ph tiền
chị nuôi con.
Chị cũng đã từng báo công
an phường, nhờ công an
phường đến can thiệp. Công
an phường hướng dẫn qua hội
ph nữ bởi “công an không
can thiệp những chuyện xích
mích trong gia đình”.
Chị cũng đã tìm tới tòa
nhờ tòa can thiệp để ba mẹ
con được cách ly khỏi người
chồng vũ phu. Tòa giải thích
rằng: Hai vợ chồng chị không
đăng ký kết hôn nên tòa không
thể x ly hôn. Chị quay về
liên hệ với địa phương để
được giúp đỡ.
Chị chia sẻ: “Tôi hết cách
rồi, vừa ở vừa run. Tôi chỉ
mong tôi nuôi con được tới
khi chúng trưởng thành. Lúc
đó tôi thế nào cũng được”.
Những người phụ nữ
bỏ trốn
Trong một lần vào BV115,
chúng tôi gặp một người ph
nữ đơn thân đi khám bệnh
đưa theo con nhỏ. Dù hoàn
cảnh rất khó khăn nhưng chị
từ chối được giúp đỡ. Chị
không muốn thông tin của
hai mẹ con xuất hiện trên
mạng xã hội hay bất cứ đâu.
Chị nói: “Tôi đã phải ôm con
chạy trốn khỏi người chồng
bạo hành. Anh ta tuyên bố
sẽ giết chết hai mẹ con nếu
tôi muốn ly hôn hay bỏ đi.
Cần có kỹ năng từ chối bạo lực gia đình
Bạo lực gia đình là một vấn đề không dễ giải quyết dứt
điểm và vẫn đang xảy ra khắp nơi. Dù các cơ quan, ban,
ngành liên quan ngày càng nỗ lực nâng cao hiệu quả
phòng, chống bạo lực gia đình thì kỹ năng từ chối bạo lực
của người trong cuộc vẫn là quan trọng nhất. Tùy mức độ
bạo hànhmà chị em có thể lựa chọn các giải pháp: Báo cho
tổ dân phố hoặc cán bộ hội liên hiệp phụ nữ phường, hoặc
gọi 113 trong trường hợp khẩn cấp, hoặc tạm lánh ở địa chỉ
tin cậy cộng đồng địa phương.
TRẦN THỊ KIMTHANH
,
Trưởng phòng Bảo vệ
chăm sóc trẻ em và Bình đẳng giới, Sở LĐ-TB&XH TP.HCM
Nhiều năm qua
chị sống trong thấp
thỏm, lo âu cho đến
khi anh lấy vợ mới.
Tuy vậy, chị vẫn
giấu kỹ địa chỉ nơi ở
mới, không dám về
thăm quê.
Đời sống xã hội -
ThứBa9-7-2019
Rất nhiều người đàn ông vẫn đang bạo hành vợ con
mà không có cơ quan nào can thiệp hoặc chế tài
được. Bi kịch trong các gia đình đó kéo dài và gần
như không lối thoát.
Tôi tin anh ta dám nói dám
làm”. Chị cho biết những bi
kịch gia đình kiểu này ở quê
chị rất nhiều, các hội, đoàn
thể hay công an xã gần như
không can thiệp được. Có ông
chồng đánh vợ bị phạt hành
chính, về lấy tiền vợ đóng và
sau đó đánh vợ tàn nhẫn hơn
vì “dám méc chính quyền”.
Cách đây chưa lâu, khi tham
quan nhà trọ giá rẻ cho công
nhân ở quận Gò Vấp, một
chị công nhân tên HA cũng
đề nghị không ch p ảnh vì sợ
chồng cũ biết chỗ chị ở. Chị
quê ở miền Trung, cũng đã
ôm con chạy trốn khỏi người
chồng mỗi ngày đánh chị ít
nhất một lần. Có lần nhậu xỉn
anh đánh chị đến nhập bệnh
viện. Sau khi chị bỏ trốn,
gia đình chị bị dọa giết, dọa
tẩm xăng đốt nếu không gọi
chị về. Nhiều năm qua chị
sống trong thấp thỏm, lo âu
cho đến khi anh lấy vợ mới.
Tuy vậy, chị vẫn giấu kỹ địa
chỉ nơi ở mới, không dám về
thăm quê.
Chị NguyễnThị BíchThủy,
một ph nữ được nhiều chị
làm công tác hội ở TP.HCM
biết đến vì tổ tư vấn cộng
đồng của chị (phường 14, Gò
Vấp) làmột trong những điểm
sáng giúp đỡ ph nữ bị bạo
hành. Chị quê ở Long Xuyên,
từng bị chồng bạo hành đến
mức suy giảm sức khỏe, đến
nay vẫn còn di chứng. Hết
ngưỡng chịu đ ng, chị đã
phải đưa các con chạy trốn
đến TP.HCM, làm đủ việc để
kiếm sống. Được hội ph nữ
hỗ trợ vốn làm ăn, chị tham
gia công tác hội và giúp đỡ,
tư vấn cho nhiều chị em ph
nữ bị bạo hành. Chị chia sẻ:
“Mỗi trường hợp là một câu
chuyện khác nhau. Có nhiều
chị em đã im lặng cam chịu
không dám thoát ra. Ở đây
chúng tôi có may mắn là hội
hoạt động rất mạnh, ngoài ra
chính quyền địa phương luôn
sẵn sàng hỗ trợ”.•
Chị NTNB nhận quà hỗ trợ gia đình khó khăn tại lớp học tình thương dành cho con chị
ở quận Bình Tân (TP.HCM)mới đây. Ảnh: H.MINH
Sáng 8-7, Trường THPT Nguyễn Du đã tổ chức chuyên
đề “Dạy văn hóa trong trường THPT”. Theo đó, trường
quyết định đưa môn “Dạy văn hóa trong trường THPT” vào
giảng dạy cho học sinh khối 10 và 11 trong năm học tới.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT
Nguyễn Du, chia sẻ trước tình trạng văn hóa ngoại lai
đang ngày càng xâm nhập sâu vào một bộ phận giới trẻ
ở nhiều lĩnh v c, trường đã phối hợp với Trường ĐH Sư
phạm TP.HCM xây d ng chương trình môn học “Dạy văn
hóa cho học sinh THPT”.
“D án này được hình thành từ tháng 3-2019. Môn học
sẽ được dạy vào buổi thứ hai với m c đích cung cấp cho
học sinh kiến thức về giá trị cũng như những quy tắc văn
hóa truyền thống lẫn hiện đại” - ông Phú nói.
Là đơn vị biên soạn môn học, PGS-TS Bùi Thanh
Truyền, Trưởng khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm
TP.HCM, cho biết môn học gồm có hai phần, mỗi phần có
dung lượng 70 tiết, th c hiện trong 35 tuần của năm học.
Trong đó, phần 1 là giáo d c văn hóa truyền thống cho học
sinh THPT, gồm các bài về văn hóa ẩm th c, trang ph c, nghệ
thuật, văn hóa tín ngưỡng, phong t c, lễ hội, giao tiếp ứng x
trong gia đình... Các bài học có cả phần lý thuyết và th c hành.
Phần 2 là giáo d c văn hóa hiện đại cho học sinh THPT.
Phần này gồm các bài như văn hóa giao tiếp, ứng x trên
mạng Internet; văn hóa ứng x trong gia đình; văn hóa
ứng x trong nhà trường; văn hóa ứng x ngoài xã hội...
Tổng kết môn học, học sinh sẽ được kiểm tra kiến thức
lý thuyết (30%) với hình thức trắc nghiệm nhiều l a chọn
và kiểm tra th c hành, vận d ng (70%) kết hợp nhiều hình
thức, đánh giá như đánh giá sản phẩm. 
Ông Truyền cho hay đội ngũ giảng dạy môn học là
giảng viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM ở các khoa
Ngữ văn, Giáo d c học, Tâm lý học. Ngoài ra, các giáo
viên của Trường Nguyễn Du sẽ được đội ngũ của Trường
Sư phạm tập huấn kỹ về chương trình. Sau này họ là l c
lượng nòng cốt của môn học này.
Sau khi triển khai thí điểm tại Trường THPT Nguyễn
Du, những người tổ chức hy vọng môn học sẽ có sức
lan tỏa tới nhiều trường THPT khác trên địa bàn TP.
NGUYỄN QUYÊN
Học sinh lớp10, 11TrườngNguyễnDusẽ có thêmmônhọcmới
Tiêu điểm
Hiện nay TP.HCM có nhiều
địa chỉ tincậy cộngđồng, trung
tâmtrợgiúppháp lý hoạt động
khá hiệuquả. Nhà vănhóa phụ
nữ cũng có những chuyên gia
tư vấn tâm lý và các vấn đề về
gia đình miễn phí. Các địa chỉ
này rất có ích khi chị em gặp
khó khăn.
ÔngHuỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPTNguyễnDu
(thứ tư từ phải qua)
chụp ảnh cùng các đại biểu thamdự
buổi chuyên đề. Ảnh: NGUYỄNQUYÊN
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook